Thứ bảy, 27/04/2024 01:14 (GMT+7)
Bao giờ ĐBSCL không còn nhiễm mặn?
Đây không chỉ là câu hỏi được đặt ra tại buổi làm việc với một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vào tháng 3 năm nay mà cũng là trăn trở của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi thời gian qua, có nhiều chỉ đạo, hoạt động giúp “vựa lúa” của cả nước vượt hạn.
Miền Tây cần chủ động đón lũ muộn
Rằm tháng Bảy nước đã không nhảy qua bờ như thường lệ nhưng có nhiều khả năng lượng mưa sẽ gia tăng trái mùa nên miền Tây cần chuẩn bị đón lũ muộn và đề phòng triều cường ven biển.
Chuyển đổi cây trồng thích ứng với khô hạn
Tại các khu vực thường xảy ra khô hạn, tỉnh Ninh Thuận đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả tích cực trước thách thức của biến đổi khí hậu; góp phần phát huy hiệu quả sử dụng đất, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân.
Biến đổi khí hậu, nước biển dâng và bài toán khí thải CO2 toàn cầu
Sự gia tăng mực nước biển toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ trong những thập kỷ gần đây. Nguyên nhân chính được xem là sự giãn nở của nước khi nhiệt độ tăng lên, sự tan chảy của các tảng tăng do biến đổi khí hậu... Một báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu đã cảnh báo rằng, nước biển có thể dâng cao khoảng 60-100cm nếu khí thải CO2 toàn cầu tiếp tục tăng mạnh.
Bảo vệ tầng ozone để Trái đất thêm xanh
Ánh sáng và nhiệt do Mặt trời mang lại là cần thiết đối với sự sống trên Trái đất, nhưng chúng mang theo những tia tử ngoại gây nhiều tác hại. Do đó, bảo vệ tầng ozone chính là bảo vệ sự sống và con người khỏi tác hại của những tia tử ngoại này.
Than đá đang phá vỡ nỗ lực chống biến đổi khí hậu
Các loại than nói riêng hay các loại nhiên liệu hoá thạch khác nói chung đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy nhiên việc khai thác than đã làm thay đổi, phá hủy cảnh quan thiên nhiên nghiêm trọng và cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra biến đổi khí hậu.