Sáng 8/11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề "Mô hình kinh tế tuần hoàn trong khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam gắn liền với việc bảo vệ môi trường"
Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng và sử dụng năng lượng trong quá trình sản xuất công nghiệp, vận hành thương mại tòa nhà, ngành xây dựng đang đóng góp một lượng lớn khí nhà kính thải ra khí quyển Trái đất.
Được so sánh với tỷ phú công nghệ Mark Zuckerberg về sự tài giỏi và giàu có nhưng cái tên Pavel Durov cũng khiến vị tỷ phú công nghệ trẻ tuổi gắn liền với nhiều tai tiếng về rắc rối chính trị.
Ngày nay, người tiêu dùng thường có xu hướng chịu chi cho những sản phẩm thân thiện với môi trường. Thế nhưng, họ lại không biết rằng mình đã bị thao túng trước hành vi tẩy xanh sản phẩm đầy tinh vi của các nhãn hàng.
Mặc dù số lượng doanh nghiệp hướng tới thực thi ESG chiếm số đông nhưng dường như việc thực thi ESG tại Việt Nam hiện vẫn mới chỉ là trên tài liệu và lý thuyết.
Đối với doanh nghiệp và tổ chức, sử dụng chứng chỉ bù đắp carbon sẽ là một trong những con đường nhanh nhất để cắt giảm lượng khí thải nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường và hướng tới mục tiêu trung hòa carbon.
Là một mắt xích quan trọng trong chuỗi kinh tế tuần hoàn, ngành giao thông vận tải cũng đóng góp một lượng lớn khí thải xả ra bầu khí quyển. Vì thế, việc kiểm kê khí nhà kính ngành giao thông vận tải cũng được đánh giá là quan trọng và cấp thiết.
Theo Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ban hành ngày 7/1/2022, năng lượng là một trong 6 ngành phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, nhằm mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
Để hướng tới một hành tinh xanh ít khí thải nhà kính, không biến đổi khí hậu và phát triển bền vững lâu dài, thế giới đang quyết tâm thực hiện kiểm kê khí nhà kính.
Không thể phủ nhận ưu điểm vượt trội của ngành năng lượng mặt trời nhưng bài toán hóc búa về quy trình tái chế tấm pin mặt trời cũ vẫn luôn khiến các nhà nghiên cứu phải đau đầu.
Trong bối cảnh toàn cầu đang nỗ lực cắt giảm khí thải nhà kính để giữ cho Trái đất không nóng lên và chống biến đổi khí hậu, chỉ số ESG đã ra đời và phát triển lớn mạnh để trở thành xu thế của thời đại.
Động thái mạnh mẽ và quyết liệt của Đan Mạch được coi là bước ngoặt lịch sử trong công cuộc giảm thiểu khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu, đồng thời là bước đệm cho các quốc gia khác thực hiện theo.
Theo dự đoán, thị trường tín chỉ khử carbon toàn cầu giai đoạn từ năm 2030 - 2035 có thể đạt khoảng 100 tỷ USD, tức là gấp gần 40 lần so với năm 2023 đã đạt được.
Thông qua những biện pháp quản lý đồng bộ từ phía Bộ Công Thương, hoạt động kinh doanh đa cấp đã bị siết chặt, khiến số lượng công ty đa cấp giảm đi 2/3, nay chỉ còn khoảng 1/3.
Việt Nam và toàn thế giới đều đang hướng tới mục tiêu Net Zero đến năm 2050. Đây là thuật ngữ được nhắc tới thường xuyên nhưng có lẽ còn xa lạ với nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa đằng sau của Net Zero là gì?
Luật chơi độc đáo, sử dụng kỹ năng tinh tế, quang cảnh trong lành... golf vẫn luôn mang hình ảnh đẹp trong mắt người hâm mộ. Thế nhưng, bộ môn thể thao xa xỉ này lại tồn tại mặt trái trên góc nhìn về môi trường.
Trong năm qua, doanh thu từ mua bán tín chỉ carbon đã đạt 74 tỷ USD. Đây là một con số kỷ lục, đồng thời cũng là dấu hiệu đáng mừng trong chuyến hành trình chuyển đổi xanh, đưa thế giới về phát thải ròng bằng 0.