TS.Trần Khắc Tâm khẳng định, đoàn kết là truyền thống quý báu của người Việt. Nhờ sự đoàn kết, đồng lòng, chúng ta đã lập nên những kỳ tích từ thời chiến cho đến thời bình.
Trong 2 ngày diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, nhiều vấn đề nóng ở các lĩnh vực đã được đưa vào thảo luận.
Trước hàng loạt khó khăn, thách thức còn tồn đọng, các chuyên gia trong nước và quốc tế hàng đầu về lĩnh vực kinh tế, môi trường, biến đổi khí hậu… đã hiến kế giúp cho Việt Nam sớm tháo dỡ được những rào cản trong quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là những yêu cầu bức thiết trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế - xã hội đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường. Việt Nam cũng xác định đây là lựa chọn chiến lược, là động lực chính của tăng trưởng kinh tế.
Tiến sĩ Trần Khắc Tâm khẳng định, đội ngũ doanh nhân Việt Nam luôn mang trong mình khát vọng xây dựng và phát triển đất nước. Điều này không chỉ là trách nhiệm mà đó là đạo đức, sự tự tôn của mỗi doanh nhân Việt trong thời đại mới.
Các chuyên gia khẳng định, việc sử dụng năng lượng xanh, sử dụng năng lượng thông minh là bước đi tất yếu của Việt Nam nói chung, cộng đồng doanh nghiệp nói riêng. Chuyển đổi xanh sẽ mang lại cho các doanh nghiệp những cơ hội vô cùng lớn.
CEO Ngô Thu Hà cho biết, ngân hàng đã và đang thực hiện hiệu quả các chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và cùng hệ thống ngân hàng nỗ lực hết mình vì sự phát triển bền vững của đất nước.
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, chuyên gia kinh tế cho rằng, “xanh hóa” năng lượng là xu thế tất yếu trên thế giới và cả Việt Nam. Điều này đã được thể hiện trong chính sách phát triển năng lượng của Việt Nam.
“Rừng Việt Nam đã cạn kiệt đi nhiều, nguy cơ mất rừng rất cao, do đó việc cấp thiết hiện nay là phải nhanh chóng trồng rừng - điều này cũng góp phần hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050 mà Việt Nam đã cam kết với quốc tế”-Anh hùng Lao động Thái Hương.
Bất cứ ai, cá nhân, tổ chức, ngành kinh tế và toàn bộ xã hội cần, phải tiến hành tiết kiệm năng lượng theo điều kiện của mình. Tiết kiệm năng lượng phải luôn hiện hữu trong ý thức của người dân, nhà lãnh quản lý, nhà doanh nghiệp để tìm cách thực hiện.
Với quan điểm phát triển xanh, bền vững, những năm gần đây, việc đầu tư năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió và điện mặt trời ở Việt Nam ghi nhận sự phát triển vượt bậc.
Định hướng đến năm 2030, Hà Nội sẽ phát triển trở thành thành phố xanh - thông minh - hiện đại. Cho dù thực trạng còn nhiều khó khăn, nhưng Hà Nội đã từng bước “xanh hóa” thành phố và đã đạt được những thành tựu nhất định.
“Hà Nội có vai trò đặc biệt quan trọng trong tiến trình thực hiện mục tiêu Netzero của Chính phủ. Bởi, Hà Nội là nơi tập trung đông dân cư, cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước” - ông Phạm Hoài Trung, Trưởng ban Vận động Net to Zero 2050.
Là Thủ đô – “trái tim” của cả nước, Hà Nội đã có nhiều hành động thể hiện sự chung tay cùng Chính phủ thực hiện mục tiêu đưa mức phát thải ròng về “0” như đã cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26).
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực giao thông môi trường, ngành giao thông vận tải muốn phát triển bền vững, giảm phát thải khí nhà kính thì phải thực hiện đồng bộ các giải pháp từ công nghệ, chính sách, đến giáo dục cộng đồng.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phát triển giao thông xanh, bền vững chính là bước đi tất yếu để ngành giao thông hướng tới mục tiêu chung quốc gia NetZero vào năm 2050. Tuy nhiên, để đạt được điều này cần một lộ trình dài hơi và thực hiện đồng bộ.
Những đổi thay lớn về hạ tầng giao thông, kỹ thuật, công nghệ suốt mấy chục năm đổi mới của ngành GTVT là rất to lớn. Ai cũng cảm nhận và ghi nhận những cố gắng vượt bậc của toàn ngành giao thông trong việc giảm phát thải.
Với những nỗ lực của mình nhằm đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050, Việt Nam đang được cộng đồng quốc tế đánh giá tích cực. Trong đó, ngành giao thông vận tải-một trong những ngành có nguồn phát thải lớn cũng đang nỗ lực trong tiến trình xanh hóa.