Nhằm hạn chế và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm như hiện nay, pháp luật đã có quy định phải lập ĐTM đối với dự án khai thác khoáng sản trước khi đi vào vận hành.
Quy định ĐTM của Việt Nam lần đầu tiên được được đưa ra trong Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993, đến nay đã có những điều chỉnh đáng kể để phù hợp với thực tiễn.
Tại Hội thảo Nâng cao hiệu quả thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020 do Viện Chính sách Kinh tế môi trường tổ chức, ý kiến thắc mắc về Giấy phép môi trường và Đăng ký môi trường của nhiều doanh nghiệp được các chuyên gia, cơ quan quản lý Nhà nước lý giải.
"Việc tuân thủ là chúng ta góp phần vào làm môi trường sạch hơn, xã hội tốt đẹp hơn. Đồng thời giảm được chi phí phát sinh khi xảy ra sự cố môi trường" - GS.TS Hoàng Xuân Cơ cho ý kiến.
Việc sử dụng thống nhất một loại Giấy phép môi trường sẽ tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư khi thực hiện dự án và giảm các chi phí trong hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh.
"Hội thảo nâng cao hiệu quả thực thi luật Bảo vệ môi trường 2020" sẽ được tổ chức từ 9h00 đến 11h30, thứ 4 ngày 27/4/2022 tại tầng 2 tòa nhà Nova Edu, số 22 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội.
"Hội thảo nâng cao hiệu quả thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020" sẽ được tổ chức từ 9h00 đến 11h30, thứ 4 ngày 27/4/2022 tại tầng 2 tòa nhà Nova Edu, số 22 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực ngày 1/1/2022. Luật gồm 16 Chương, 171 Điều.
Ngành dệt may Việt Nam đang gây tác động lớn đến ô nhiễm môi trường. Do đó, mỗi dự án dệt nhuộm trước khi xây dựng đều phải lập ĐTM nhằm báo cáo rõ hiện trạng môi trường, đánh giá tác động, đề xuất công nghệ xử lý chất thải phù hợp.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn liên danh Lever Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại và Vận tải Trí Huệ... là những doanh nghiệp bị xử phạt vì đã vi phạm ĐTM.
Quy định về Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã được hình thành, phát triển và có sự điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam. Nhiệm vụ đặt ra là tạo sự thông thoáng cho môi trường đầu tư nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường.
Phải có nghiên cứu, đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn áp dụng, có sự so sánh, học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác để nâng cao hiệu quả của công tác ĐTM cả ở lĩnh vực quản lý, thực hiện ĐTM tại Việt Nam.
Hơn 15 năm thực hiện công tác ĐTM đã giúp Chính phủ Việt Nam từng bước cụ thể hóa và cải thiện hệ thống quy định ĐTM, tạo lập và phát triển năng lực đội ngũ thực hiện ĐTM. Quy trình thực hiện báo cáo ĐTM được thực hiện qua 9 bước cơ bản cho mọi lĩnh vực.
Đánh giá tác động môi trường là công cụ xem xét thấu đáo các vấn đề môi trường ngang bằng với các yếu tố về kinh tế, xã hội trong quá trình xây dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững. Đây cũng là cách nâng cao ý thức của doanh nghiệp.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là hồ sơ pháp lý quan trọng nhất trong bộ “hồ sơ môi trường” mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có. Vậy cơ quan nào sẽ tiến hành phê duyệt báo cáo này?
Ngày nay, thuật ngữ ĐTM được sử dụng phổ biến để áp dụng cho các dự án, hồ sơ xin cấp phép hoạt động của các cá nhân hoặc công ty. Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ đánh giá báo cáo về mức độ tác động đến môi trường để quyết định cấp phép đầu tư cho dự án.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ra đời và phát triển sớm nhất tại Mỹ (vào năm 1969), sau đó đến Canada, Tây Âu, Đông Âu, Đông Á, Đông Nam Á. Tại 3 nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc), ĐTM quy định bắt buộc cách đây 24 - 35 năm.