Dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở TN&MT Bình Dương đang tích cực phối hợp với các cơ quan liên quan để triển khai các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển kinh tế - xã hội bền vững của tỉnh.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tại Lào Cai những ngày qua có mưa liên tục trên diện rộng khiến nước lũ các sông, suối dâng cao. Tình trạng mưa lớn, lũ quét, sạt lở, ngập úng… diễn ra ở hầu khắp các địa phương.
UBND tỉnh Bình Thuận ban hành công văn hỏa tốc yêu cầu các sở, ngành địa phương chủ động phòng, chống ứng phó và khắc phục hậu quả mưa lớn gây ngập lụt, sạt lở đất, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân.
Lực lượng chức năng TP Đà Lạt đã khẩn trương thực hiện việc di dời đối với những hộ dân đang sinh sống tại vị trí sạt lở trên đường Hà Huy Tập (phường 3) để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản.
Trước tác động ngày càng khắc nghiệt của biến đổi khí hậu, Bình Thuận đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại và đạt được mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Biến đổi khí hậu do con người gây ra chính là nguyên nhân làm cho nhiệt độ nước đại dương nóng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Điều này cũng kéo theo những hệ lụy lớn cho các quốc đảo ở ven biển Thái Bình Dương.
Sóc Trăng đã hoàn thiện đề xuất Dự án MERIT và sẽ trình Chính phủ phê duyệt nguồn vốn trên 863 tỷ đồng, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, bố trí dân cư ven biển.
Trong giai đoạn từ 2024 - 2045, TP.HCM sẽ đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng để phát triển hệ thống thủy lợi, phục vụ nhu cầu cấp nước, tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản hướng dẫn các địa phương thực hiện hạ tải trọng đất đỉnh đồi, mái dốc nhằm giảm thiểu nguy cơ sạt lở trong mùa mưa bão.
UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức trực ban 24/7, theo dõi sát tình hình, diễn biến thiên tai; chủ động đôn đốc các sở, ngành, địa phương kịp thời triển khai công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai.
Ngày nay, sự tàn phá của con người đã khiến Trái đất bị tổn thương, từ đó gây ra biến đổi khí hậu. Đây là yếu tố thúc đẩy siêu bão cấp độ mạnh nhất càn quét đất liền.
Theo khảo sát của VCCI, Đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu. 72,4% doanh nghiệp khu vực này chịu tác động tiêu cực của thiên tai, khí hậu, thuộc nhóm cao nhất trong khu vực.
Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam (VPSA) cho hay, hồ tiêu ngày càng bị cạnh tranh bởi cây sầu riêng và cà phê. Ảnh hưởng bởi thời tiết khắc nghiêt sẽ là một trong những nguyên nhân khiến cho giá hồ tiêu sẽ có những đợt biến động bất thường.
Ven sông Thái Bình (sông Hoá) khu vực bến đò Gảnh, xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy (Thái Bình) xuất hiện tình trạng sạt lở, xâm thực tiềm ẩn nhiều rủi ro đến tài sản, tính mạng của người dân.
Không thể nhìn thấy hậu quả trực quan như thiên tai gây ra nhưng làn sóng nhiệt cũng gây tác động mạnh mẽ đến tính mạng và cuộc sống của toàn nhân loại.
Mô hình “Khu dân cư tham gia bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu” được lập ra nhằm tuyên truyền và vận động người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.