Thứ bảy, 20/04/2024 16:17 (GMT+7)
Hàng trăm triệu ha rừng bị tàn phá trong 2 thập kỷ qua
Biến đổi khí hậu dẫn đến khô hạn, nắng nóng và cháy rừng xảy ra thường xuyên. Bên cạnh đó, sự tàn phá của con người khiến diện tích rừng trên thế giới bị mất đi ngày càng tăng cao. Theo Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO), chỉ trong vòng hai thập kỷ vừa qua, thế giới đã bị mất khoảng 100 triệu ha rừng.
Biến đổi khí hậu có thể khiến nhiều dịch bệnh bùng phát
Biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp đe dọa đến sự sống của động, thực vật và con người trên khắp hành tinh. Các nhà khoa học cảnh báo, nước biển dâng cùng với nhiệt độ Trái đất gia tăng có thể gây nhiễu loạn hệ sinh thái, tác động đến động vật ký sinh và vật trung gian truyền bệnh khiến bùng phát nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho con người.
Không đợi nước đến chân mới nhảy
3/4 thời gian của năm 2020 đã trôi qua, nước ta chứng kiến nhiều thảm họa tự nhiên khốc liệt. Khô khát, hạn mặn, lũ lụt… các hiện tượng thời tiết cực đoan đều có điểm chung là hậu quả tàn khốc, không thể lường trước về quy mô và mức độ. Dù đã được dự báo trước, song dường như chúng ta vẫn “ngỡ ngàng” trước những tổn thất phải gánh chịu.
Tạo ra nhiên liệu sạch bằng quang hợp nhân tạo
Trong nỗ lực theo đuổi năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các nhà khoa học từ Đại học Cambridge tuyên bố đã chế tạo một thiết bị độc lập có thể bắt chước quá trình quang hợp và chuyển đổi ánh sáng mặt trời, carbon dioxide và nước thành nhiên liệu lỏng.
Để Trái đất luôn xanh
Môi trường toàn cầu xuống cấp nghiêm trọng, đe dọa tới phát triển bền vững của mọi quốc gia trên thế giới. Và Việt Nam không ngoại lệ.