Hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) tại Singapore đã biến đổi thành công những vỏ sầu riêng vứt đi thành băng keo cá nhân dạng gel kháng khuẩn.
Đông Nam Á cần khoản đầu tư trị giá 2.000 tỉ USD trong thập kỷ tới để xây dựng cơ sở hạ tầng bền vững có thể giúp cắt giảm phát thải khí nhà kính của khu vực.
Việc phát triển các kỹ thuật biến đổi gene có thể giúp cây trồng tăng năng suất, giảm nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu và cắt giảm khí thải nhà kính. Điều này được kỳ vọng sẽ có tác dụng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu đang "nóng" lên trên toàn cầu.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), 17% lượng thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng trong năm 2019 đã bị vứt bỏ. Hiện có đến 132 triệu người phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực và dinh dưỡng vì đại dịch Covid-19.
Một phân tích mới cho thấy, than sinh học giúp làm giảm độ chua, cải thiện chất lượng đất trong nhiều năm tới. Đồng thời tăng năng suất và sản lượng cho cây trồng.
Các nhà khoa học của Ý đã sử dụng các loài động vật không xương sống được gọi là bryozoans và các sinh vật khác làm cảm biến sống ở phòng thí nghiệm “sống” đầu tiên dưới nước của họ nhằm nghiên cứu tình hình biển Địa Trung Hải ngày càng nóng, axit hoá.
Phân tích mới nhất của các nhà khoa học cho thấy, sự tan chảy của băng vùng cực không những làm thay đổi mực nước của các đại dương, mà nó còn khiến lớp vỏ Trái Đất biến dạng.
Nhà sản xuất ô tô thương hiệu Thụy Điển, thuộc sở hữu của tập đoàn đến từ Trung Quốc cho biết, họ sẽ không sử dụng da động vật trên tất cả các xe bán ra từ năm 2030 mà sẽ lựa chọn những vật liệu tái chế, thân thiện hơn với môi trường.
Mặc dù vẫn nằm trong số những quốc gia nghèo nhất hành tinh, Zimbabwe đã thực sự nỗ lực khi mới đây, họ đã đưa ra cam kết giảm 40% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
Từ việc hỗ trợ sự sống trên Trái Đất đến việc được sử dụng trong các quy trình công nghiệp và y học, một số loại vi khuẩn thậm chí có thể lọc nước nhiễm bẩn và khiến nó trở nên an toàn hơn với con người.
Để bảo vệ cá heo sông hồng, loài cá heo sông lớn nhất thế giới, các nhà khoa học đang nỗ lực để giải mã bí ẩn về cuộc sống, về môi trường sống của chúng trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và con người.
Bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, hạn hán, cháy và khai thác rừng, chỉ trong vòng 3 năm, đã có tới 1/3 số gấu túi tại Úc đã biến mất. Số lượng Kangaroo cũng suy giảm nhanh.
Công nghệ thực tế ảo VR không chỉ cho thấy trạng thái mà các đại dương của chúng ta đang bị tàn phá như thế nào mà còn cho thấy chúng có cơ hội phục hồi ra sao...
Để nhận được sự hỗ trợ của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) trong việc xúc tiến đóng cửa các nhà máy nhiệt điện than trong khu vực, các nước Đông Nam Á phải tuân thủ các quy định chặt chẽ của chương trình. Nhiều thách thức đã được đặt ra.
Những con dơi móng ngựa trú ngụ trong các hang động đá vôi ở Bắc Lào được phát hiện mang theo virus corona có chung đặc điểm chính với SARS-CoV-2, khiến các nhà khoa học tiến gần hơn đến việc xác định chính xác nguyên nhân gây ra Covid-19.
Một phân tích mới đây về Sao Hỏa cho thấy, thuở sơ khai hành tinh này thậm chí còn ẩm ướt hơn cả Trái Đất, nhưng vì những điều kiện khác nhau, không thể hình thành và duy trì sự sống.
WHO vừa đưa ra hướng dẫn mới về đánh giá chất lượng không khí toàn cầu (AQG) với nhiều khuyến nghị nhằm "cứu hàng triệu sinh mạng khỏi ô nhiễm hàng năm".