Mới đây, Google đang phát hành thêm các tính năng trên Google Maps và Google Google Flights để cung cấp thông tin về các chuyến du lịch có thể ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu như thế nào.
Nhật Bản sẽ thúc đẩy việc sử dụng năng lượng tái tạo một cách tối đa, tiết kiệm năng lượng triệt để hướng tới đáp ứng bộ tiêu chí đặt ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu - Bộ trưởng ngành công nghiệp mới của Nhật Bản cho biết hôm 5/10.
Thiếu nước ngọt đã trở thành một trong những thách thức lớn đối với nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Khử mặn trong nước tạo cơ hội để gia tăng nguồn cung cấp nước ngọt. Hệ thống khử mặn bằng sóng biển đầu tiên trên thế giới đã sẵn sàng hoạt động.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, các rạn san hô trên thế giới đang bị tấn công bởi biến đổi khí hậu và thậm chí sẽ biến mất nếu các đại dương tiếp tục ấm lên.
Để phát triển bền vững rừng vùng ven biển, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa phê duyệt Đề án “Bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030”, trồng mới 20.000 ha rừng.
Các nhà thiên văn học đến từ Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo về 1 triệu tiểu hành tinh có khả năng va chạm và gây nguy hiểm cho Trái đất trong 1 thế kỷ tới.
Cuộc “chạy đua” phát triển các nguồn năng lượng sạch từ mặt trời, gió, địa nhiệt, sóng biển, tuyết… được kỳ vọng sẽ giúp thế giới sử dụng 100% năng lượng tái tạo trong tương lai không xa.
Triển lãm rác thải nhựa tổ chức ở Indonesia thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, với tất cả nguyên liệu đều được thu gom từ các con sông và bãi biển bị ô nhiễm bởi rác thải nhựa.
Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Song, bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước là một vấn đề quan trọng, góp phần phát triển bền vững cho khu vực này.
Từ ngày 29/9 đến 2/10, Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) thực hiện chương trình “Giám sát rác thải ngầm trên hệ sinh thái rạn san hô Khu Bảo tồn biển Lý Sơn năm 2021” với hoạt động lặn vớt rác.
Màng phủ nhựa được sử dụng phổ biến trong nông nghiệp, nhưng nếu không được xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, phát triển các loại màng phủ bền vững, có thể phân hủy sinh học là hướng đi mới cho các ngành sản xuất nông nghiệp.
Dự án năng lượng khổng lồ trị giá 22 tỉ USD ở Australia sẽ truyền tải điện đi hơn 3.100 dặm (5.000 km) tới Singapore, thông qua các tuyến cáp cao áp dưới biển. Đây sẽ là trang trại năng lượng mặt trời và cơ sở lưu trữ pin mặt trời lớn nhất trong lịch sử.
TP.Cần Thơ phát động mọi tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ môi trường. Đối với toàn hệ thống chính trị của thành phố, doanh nghiệp sẽ cùng thực hiện các hoạt động thiết thực để cải thiện môi trường.
Các nhà khoa học đang phát triển một phương pháp biến đổi rác thải nhựa trở thành những nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu cho máy bay trong chưa đầy 1 giờ.
Xử lý nước thải tại Việt Nam đang là một vấn đề cấp bách. Trước tình hình đó, ứng dụng công nghệ bức xạ ion hóa trong xử lý nước thải ở Việt Nam là một phương án có những kết quả khả quan.
Việc trồng cây và làm giàu đất để thu giữ CO2 sẽ rẻ hơn và dễ dàng hơn so với việc triển khai các công nghệ sơ khai thu nhận carbon và lưu trữ nó về mặt địa chất. Tuy nhiên, chỉ trồng cây không là chưa đủ.
Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống, biến cải môi trường đối với các vùng ảnh hưởng xung quanh.