Năm 2022, hàng loạt những công trình giao thông trọng điểm tại TP. HCM được tái khởi động sau thời gian dài “đóng băng” bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, đến nay nhiều dự án đã hoàn thiện và đang góp phần thúc đẩy sự phục hồi mạnh mẽ, bền vững.
Theo Chủ tịch UBND TP. HCM, năm 2023 Thành phố sẽ ưu tiên các nguồn lực để đầu tư các dự án hạ tầng, cải thiện chất lượng môi trường; tăng cường quản lý đất đai, thích ứng với biến đổi khí hậu…
Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND TP. HCM đã yêu cầu các sở ngành và đơn vị có liên quan nhanh chóng rà soát, kiểm tra, tháo gỡ khó khăn đối với các dự án chuyển đổi công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn.
Theo Nghị quyết về dự toán thu ngân sách nhà nước; thu, chi ngân sách TP năm 2023, dự kiến tổng dự thu ngân sách nhà nước của TP. HCM đạt 469.682 tỉ đồng, tăng khoảng 21,5% so với dự toán năm 2022.
Với quyết tâm cải tạo môi trường kênh rạch trên địa bàn TP. HCM, UBND TP đã và đang tập trung đầu tư nhiều dự án với tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 19.280 tỉ đồng.
Sở TN&MT TP. HCM vừa có báo cáo liên quan kết quả thực hiện Chỉ thị 19/2018 của Thành ủy TP. HCM về cuộc vận động “Người dân TP. HCM không xả rác ra đường và kênh rạch, vì TP sạch và giảm ngập nước”.
Vừa qua, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) TP.HCM đã có văn bản gửi UBND TP về việc thực hiện công tác vệ sinh công cộng phục vụ cho Tết Nguyên đán năm 2023.
Vừa qua, UBND TP.HCM đã có tờ trình gửi Chính phủ về việc xây dựng nghị quyết về cơ chế, chính sách thí điểm tạo động lực phát triển TP.HCM, thay thế nghị quyết 54.
Từ đầu tháng 11/2022 đến nay, người dân khu vực gần sông Rạch Đĩa liên tục phản ảnh về việc một đoạn bờ sông có dấu hiệu bị lấn chiếm gây ảnh hưởng nghiêm trọng dòng chảy.
Vừa qua, UBND TP.HCM đã có báo cáo kết quả thanh tra việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất, kinh doanh sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp cổ phần hóa giai đoạn từ năm 2011 - 2021.
Không số nhà, không bảng hiệu, không có biện pháp PCCC... là hiện trạng thực tế của hàng chục cơ sở tái chế phế liệu có dấu hiệu gây ô nhiễm đang tồn tại ở xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh TP. HCM
Theo UBND TP. HCM, dự kiến TP sẽ xây dựng 3 nhà máy xử lý nước thải là Bắc Sài Gòn 1 (công suất 170.000 m³/ngày), trạm xử lý nước thải Bắc Sài Gòn 2 (công suất 130.000 m³/ngày) và trạm xử lý nước thải rạch Suối Nhum (công suất 65.000 m³/ngày).
Theo UBND TP.HCM, Thành phố hoàn toàn có thể trở thành một cực kinh tế biển lớn nhất Việt Nam mang tầm vóc quốc tế trong mạng lưới chuỗi đô thị biển khu vực Đông Nam Á thông qua phát triển chuỗi đô thị - kinh tế biển xanh gắn với khu vực biển Cần Giờ.
Theo các chuyên gia, việc cải tạo chung cư cũ hiện nay tại TP.HCM chưa được hiệu quả, còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc chỉnh trang và phát triển đô thị, do đó cần có nhiều giải pháp đồng bộ để gỡ “nút thắt” này.
Theo báo cáo của Sở TN&MT và Sở Xây dựng TP. HCM, hiện trên địa bàn TP có khoảng 143 dự án bị vướng mắc pháp lý nên chưa thực hiện được hoặc chỉ thực hiện được một phần dự án hoặc phải tạm dừng.
Vừa qua, Bộ KH&ĐT đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án cải thiện môi trường nước TP. HCM, trong đó có ý kiến của UBND TP. HCM xin lùi thời gian hoàn thành dự án vào tháng 12/2023.
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM vừa đưa ra 3 kịch bản dự báo về tăng trưởng kinh tế TP trong năm 2023, cả 3 kịch bản được xây dựng với giả định các yếu tố tác động tăng trưởng ở góc độ tổng cung, tổng cầu và phân tích năng lực nội tại của địa phương.
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có văn bản thông báo kết luận của UBND TP.HCM về dự án rạch Xuyên Tâm, dự án xây nhà máy xử lý chất thải rắn và thu hồi năng lượng tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc.