Net Zero vào năm 2050 là cam kết mạnh mẽ của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26. Việt Nam đang có các giải pháp tăng tỉ trọng năng lượng tái tạo vào hệ thống lưới điện, loại bỏ các dự án gây ô nhiễm môi trường.
Tác động của biến đổi khí hậu như nước biển dâng, lũ lụt, hạn hán đang hiện hữu ngày càng rõ rệt hơn, gây thiệt hại cho nền nông nghiệp toàn cầu. Với đất nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, Việt Nam không tránh khỏi những hệ lụy tiêu cực.
Dự án mới nhất của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ “Bắn tiêu cực carbon” là nỗ lực lớn đầu tiên của Chính phủ Hoa Kỳ trong việc loại bỏ carbon dioxide và là chìa khóa cho kế hoạch đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Nghiên cứu mới giúp sản xuất nhiên liệu từ ánh sáng mặt trời và không khí, thông qua việc thu nhận carbon dioxide và nước từ khí quyển sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Theo một báo cáo mới của Oxfam được trình bày tại các cuộc đàm phán về khí hậu COP26, 1% những người giàu nhất thế giới sẽ phải chịu trách nhiệm cho 16% lượng khí thải carbon toàn cầu vào năm 2030.
Nuôi trồng thủy sản trên biển (nuôi biển) đang là xu hướng phát triển mạnh thời gian gần đây, ngoài việc giúp tăng trưởng kinh tế biển một cách bền vững còn góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên biển vốn đang bị khai thác quá mức.
Dự án thu phí xe ô tô vào khu vực trung tâm của TP.HCM dự tính chi phí khoảng 2.274 tỉ đồng, cổng thu phí được bố trí khép kín vành đai xung quanh quận 1, 3.
Nghiên cứu mới được công bố ngày 3.11 trên tạp chí Geology cho biết khoảng 12.000 năm trước, nhiệt độ gay gắt đã biến đất cát của sa mạc Atacama thành những vùng thủy tinh rộng lớn trải dài 75km.
Xây dựng thị trường trao đổi tín chỉ carbon là một trong những công cụ quan trọng nhất trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Với những tiềm năng và cơ hội sẵn có, Việt Nam đang từng bước mở rộng con đường tham gia thị trường trao đổi tín chỉ carbon.
"Tăng trưởng kinh tế biển không phải đánh đổi chất lượng môi trường là điều cơ bản để đảm bảo một nền kinh tế xanh mạnh mẽ ở Việt Nam" - ông Đào Xuân Lai, Trưởng ban Biến đổi khí hậu và Môi trường UNDP Việt Nam nhấn mạnh.
Công ty Mỹ Zomes giới thiệu mẫu nhà hình đa diện lồi mang tên Zome có thể chống chọi với những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và đứng vững tới 500 năm.
Khí đốt được dự báo là nguyên nhân làm tăng 70% lượng khí thải CO2 hóa thạch vào năm 2030. "Khí đốt là loại than mới" cho biết đây là nguồn phát thải carbon dioxide phát triển nhanh nhất.
Một nghiên cứu mới đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học Đông Phần Lan đã phát triển một thiết bị có thể thu giữ những hạt mịn từ lửa củi giúp giảm phát thải hạt bằng cách thu hút các hạt bằng điện trường.
Các nhà khoa học Trung Quốc tìm ra phương pháp tạo ra thức ăn chăn nuôi từ khí thải không chỉ giải quyết phụ thuộc vào việc nhập khẩu nguyên liệu thô mà còn là cách để cứu môi trường.