Một số nước coi rác là tài nguyên và là nguồn năng lượng thay thế trong tương lai. Các nhà máy biến chất thải thành điện giải quyết tình trạng rác thải tồn đọng kinh niên, đồng thời giảm sự phụ thuộc vào các nhà máy điện chạy bằng khí đốt.
Đất hiếm từ rác thải điện tử là thành phần quan trọng cho các công nghệ tương lai như ô tô điện hoặc năng lượng tái tạo. Các nhà khoa học ở California công bố một phương pháp mới giúp phục hồi các kim loại đã qua sử dụng từ một loại protein tự nhiên.
Hàng không và vận tải biển có khả năng tăng trưởng rất mạnh trong những thập kỉ tới dẫn đến tỉ lệ phát thải CO2 toàn cầu có nguy cơ tăng nhanh. Các quốc gia cần vận chuyển hàng hóa của mình đi khắp thế giới theo cách trung hòa với khí hậu.
Biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang hàng ngày gây ra sự nóng lên của Trái Đất, kéo theo đó là vô số hệ lụy như băng tan, nước biển dâng cao... khiến nhiều vùng đất và một loạt đô thị trong khu vực Đông Nam Á sẽ bị nhấn chìm trong nước vào năm 2050.
“Hội thảo giới thiệu mô hình Khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam” nhằm giới thiệu mô hình, lợi ích và xu hướng phát triển KCN sinh thái trên thế giới, góp phần cải thiện hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội, hoạt động công nghiệp tại Việt Nam.
Ngân sách liên bang Canada dành 270 triệu CAD trong 2 năm để hỗ trợ nông dân giảm khí thải, bảo vệ các vùng đầm lầy và chuyển đổi các hoạt động của nhà nông sang sử dụng năng lượng sạch.
Theo các nhà khoa học, không tạo ra chất thải, năng lượng do nguồn nước biển sản sinh ra đủ dùng cho nhân loại trên 1 tỉ năm. Việt Nam có chiều dài bờ biển hơn 3.260 km là điều kiện thuận lợi để phát triển năng lượng sóng biển.
Một nhóm nghiên cứu từ Hoa Kỳ chế tạo được ethanol và tiền chất nhựa, nhiên liệu ô tô hiệu quả từ vật liệu phế thải ngô, miscanthus và nhiều loại thực vật khác.
Ước tính vận tải biển gây ra gần 3% lượng khí thải carbon của toàn thế giới. Do đó, một thỏa thuận mới với ít nhất 6 hành lang vận tải biển xanh được thiết lập vào năm 2025, sẽ góp phần đẩy mạnh tiến trình phi carbon hóa ngành hàng hải toàn cầu.
Theo ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, phát triển năng lượng quốc gia và thực hiện chủ trương năng lượng cần phải đi trước một bước, đây cũng là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Xe điện (EV) là vũ khí lợi hại của thế giới trong cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên tác động của chúng rất khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới, thậm chí xe điện còn gây ô nhiễm hơn cả các loại xe chạy bằng xăng.
Dự án tái chế dầu ăn thừa thành xà phòng được thực hiện bởi cô sinh viên Nguyễn Ngọc Linh của Trường Kỹ thuật công nghiệp đã lan tỏa lối sống xanh đến với mọi người.
Ngày nay, các sản phẩm thủy tinh màu sắc sặc sỡ đã trở thành những vật dụng thường ngày trong cuộc sống của chúng ta. Đồng thời với điều đó thì thủy tinh có hại cho môi trường và sức khỏe con người cũng đang trở thành một vấn đề không thể xem nhẹ.
Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng rất lớn đối với suy giảm đa dạng sinh học tại Việt Nam. Thực tế con người vừa phụ thuộc vừa phá hủy hệ sinh thái.
Phát triển kinh tế xanh là xu hướng tất yếu của các quốc gia trên thế giới, nhằm bảo vệ môi trường sống trong sạch, bền vững. Một nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh là đối lập của một nền kinh tế bảo thủ đang làm cạn kiệt tài nguyên môi trường.