Ngành thời trang nhanh đang phát triển một cách kinh hoàng gây nên nhiều hệ lụy tàn phá môi trường. Giới trẻ Anh đã phát động trào lưu tự may vá để bảo vệ môi trường. Từ đây giới trẻ Anh đã hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của thời trang đến môi trường.
Áp lực từ giá nguyên liệu, khó khăn về huy động vốn và cam kết giảm phát thải bằng 0 đang khiến nhiều dự án điện than phải hủy bỏ hoặc chuyển sang dùng nhiên liệu khác.
Đại dương chiếm tới 70% bề mặt Trái Đất nhưng lại thường bị lãng quên trong các sự kiện quốc tế lớn về khí hậu và đa dạng sinh học. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã “thành lập được một số liên minh” bảo vệ đại dương.
Nhóm các ngân hàng phát triển châu Âu đã phân bổ 4,6 tỷ USD để giải quyết vấn đề này dưới hình thức tài trợ dài hạn cho các dự án hạn chế việc thải rác nhựa, vi nhựa. Chính phủ Việt Nam sẵn sàng cùng toàn cầu đẩy lùi rác thải nhựa đại dương.
Nạn phá rừng ở Colombia chủ yếu nhằm vào rừng nhiệt đới nguyên sinh bao phủ hơn 80% diện tích Colombia. Chính phủ Colombia đang tiến hành trồng 110 triệu cây xanh và 1 triệu san hô trong các khu bảo tồn biển của đất nước này.
Hiện Australia đã có kế hoạch trở thành một trong ba nhà xuất khẩu hydro hàng đầu cho các thị trường châu Á vào năm 2030. Australia có thể trở thành nhà xuất khẩu hydro lớn nhất thế giới vào năm 2050.
Khi xảy ra sự cố tràn dầu trên bờ biển phía đông Thái Lan, nhiều doanh nghiệp du lịch tại khu vực này cho biết đây chính là thảm họa và lo ngại tình hình này sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, vốn đã kiệt quệ vì Covid-19.
Nhiều nội dung, cam kết hành động được Thủ tướng Chính phủ đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26 đã được cộng đồng quốc tế đánh giá cao bởi các cam kết của Việt Nam hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của nhân loại.
Kết quả đạt được của Dự án áp dụng Hóa học xanh tại Việt Nam do Bộ Công Thương và UNDP phối hợp tổ chức là loại bỏ 1.578 tấn nguyên vật liệu chứa chất ô nhiễm hữu cơ.
Mới đây, Ủy ban châu Âu đã trao tặng danh hiệu "Thủ đô xanh của châu Âu" 2022 cho thành phố Grenoble của Pháp. Đây là phần thưởng ghi nhận những nỗ lực của thành phố trong việc tạo ra môi trường và phát triển bền vững.
Nhà máy điện rác Sóc Sơn được xem là Nhà máy điện rác lớn nhất Việt Nam với với công suất 4.000 tấn rác khô được kì vọng giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho thành phố và mang lại giá trị kinh tế cho nhà đầu tư sẽ chính thức đi vào hoạt động từ ngày mai.
Theo Công ty Cổ phần Năng lượng Môi trường Thiên Ý Hà Nội - chủ đầu tư dự án Nhà máy điện rác Sóc Sơn, đến nay, các hạng mục thuộc giai đoạn 1 của dự án đều cơ bản hoàn thành. Dự kiến cuối tháng 1/2022 nhà máy sẽ vận hành thử nghiệm.
Môi trường sống của chúng ta đang dần ô nhiễm. Thế hệ trẻ đã và đang tiến hành bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực, cụ thể. Tuy nhiên, các hoạt động này cũng tồn tại một số “mặt trái”.
Dự án Phát triển đô thị và tăng cường khả năng thích ứng BĐKH sẽ hỗ trợ xây dựng 3 tuyến đường huyết mạch giúp cải thiện khả năng kết nối nội đô và nâng cao hơn nữa năng lực chống ngập của thành phố.
Việc xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường các hồ trên địa bàn giúp đảm bảo chất lượng nước hồ phù hợp với mục đích sử dụng nước mặt, khai thác kết tạo ra các mô hình sinh thái, điểm nhấn để trở thành nơi vui chơi, giải trí cho người dân.
Việt Nam có hướng gió tương đối ổn định quanh năm là tiềm năng lớn để phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Nhà nước cần thúc đẩy các dự án điện gió phát triển nhanh tại các địa phương giàu tiềm năng về nguồn năng lượng tái tạo này trong thời gian tới.
Việt Nam là quốc gia có những điều kiện tự nhiên tốt nhất Châu Á để phát triển các dự án điện gió ngoài khơi. Tập đoàn điện gió lớn nhất thế giới chính thức đặt chân vào thị trường điện năng lượng tái tạo tại Việt Nam.