Cùng với sự hợp tác mạnh mẽ và những sáng kiến nhằm giải quyết rác thải nhựa, Việt Nam đang là một trong quốc gia hàng đầu thế giới trong việc giúp hành trình xanh, sạch, đẹp hơn.
Dân số đô thị ở Đông Nam Á được dự đoán sẽ tăng lên gần 400 triệu người vào năm 2030, đòi hỏi phải đầu tư đáng kể vào quản lý chất thải để đối phó với sự gia tăng rác thải.
Tại bến phà An Thới thuộc xã An Thới, Phú Quốc, phóng viên ghi nhận nhiều hộ dân, những người bán hàng nơi đây sẵn sàng xả rác xuống biển không chút ngần ngại, thậm chí với họ đó là điều hết sức bình thường.
Theo nghiên cứu mới đây nhất, số lượng mảnh nhựa dưới biển có thể nhiều hơn cá vào năm 2050. Vậy nhưng, rác thải nhựa trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn tăng lên hàng ngày, tỷ lệ nghịch với sức khỏe môi trường, động vật biển và còn người.
Muốn phát triển bền vững Việt Nam phải giải quyết bài toán cấp bách về rác thải nhựa hay còn gọi là ô nhiễm trắng. Nhìn nhận từ thực tế, thời gian vừa qua Chính phủ Việt Nam cùng doanh nghiệp đã có những hành động rất quyết liệt.
Thay vì là một bở biển xanh, cát trắng tuyệt đẹp thì giờ đây bờ biển ở thôn Bình Lập, xã Cam Lập, TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa lại là bờ biển xanh màu lưới cũ, trắng đen màu vỏ hàu, rác thải nhựa, bốc mùi hôi thối.
Toàn diện là bởi rác thải nhựa đang không chỉ ảnh hưởng đến môi trường sống hàng ngày mà nó còn đang tác động xấu đến sức khỏe con người, ngành công nghiệp, du lịch,... Để rồi chỉ vì một chút tiện lợi, con người đang phải trả một cái giá đắt “cắt cổ”.
Xử lý dầu thải bị đổ trộm trên mặt hồ Linh Đàm; Gần 500 chạy marathon và leo núi vì một môi trường xanh; 1.800 tấn rác thải nhựa được xả ra mỗi ngày tại TP.HCM.
Tuần lễ mua sắm không dùng túi nylon được phát động từ 23 - 30/9 tại TP. Huế, nhằm tạo thói quen mang túi mua sắm của người tiêu dùng, đồng thời đẩy mạnh phong trào giảm ô nhiễm nhựa trên địa bàn Thành phố.
Để phát triển du lịch bền vững, huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) sẽ thí điểm áp dụng quy định du khách không mang chai nhựa, túi nilon, các vật liệu có nguy cơ ô nhiễm môi trường khi đi du lịch Cô Tô.
Việc thu gom rác thải nhựa không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà bằng những mô hình này nhiều chị em phụ nữ đã đã biến rác thành tiền, tạo thêm nguồn quỹ để chăm lo, giúp đỡ các hộ nghèo, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
Silk Sense Hoi An River Resort tại TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam đã chính thức công bố là khách sạn không còn rác thải nhựa thải ra môi trường và không còn đồ nhựa dùng một lần.
Xử lý rác thải nhựa đúng cách là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm lượng rác thải nhựa và bảo vệ môi trường. Thế nhưng xử lý như thế nào là đúng cách và hiệu quả?
Tạp chí Kinh tế Môi trường đã phối hợp cùng Thành đoàn TP.Sầm Sơn, Trung tâm Hỗ trợ phát triển Xanh – GreenHub phát động chương trình nhặt rác thải nhựa bảo vệ môi trường biển tại Sầm Sơn.
Ngày 25/8, tại TP.HCM, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (ATMT), Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo “Chính sách giảm thiểu, thay thế các sản phẩm nhựa sử dụng một lần, bao bì nhựa khó phân hủy sinh học tại các siêu thị và trung tâm thương mại".
Mới đây,14 hiệp hội, gồm 13 hiệp hội ngành hàng trong nước và Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham), vừa có thư kiến nghị gửi tới Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và 8 bộ trưởng khác phụ trách các lĩnh vực có liên quan.
Không có nơi nào trên hành tinh không có rác thải nhựa và các rạn san hô cũng không ngoại lệ. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, càng nằm ở sâu dưới đại dương thì các rạn san hô càng có nhiều rác thải nhựa.
Hiện nay, người tiêu dùng đã và đang có xu hướng chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố “xanh”, cũng như những sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường, giảm thiểu rác thải nhựa.
Thời gian qua, UBND TP. Vũng Tàu và các hội, nhóm bảo vệ môi trường đang thực hiện hiệu quả việc tuyên truyền, phát động xây dựng mô hình hay nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tác động của rác thải đại dương đối với môi trường.