Việt Nam sẽ đầu tư, lắp đặt và vận hành hệ thống truyền số liệu quan trắc khí thải tự động liên tục từ các cơ sở sản xuất về sở TN&MT địa phương và Bộ TN&MT.
Ngày 10/1, hãng chuyên nghiên cứu các vấn đề lớn trên toàn cầu Rhodium Group đưa ra thông báo lượng khí thải nhà kính của Mỹ tăng tới 6,2% trong năm 2021 trong bối cảnh nền kinh tế nước này vừa phục hồi trở lại sau đại dịch.
Pháp đã đưa ra giải pháp với vấn đề khí thải từ phương tiện vận tải này bằng cách sử dụng một con diều khổng lồ thay cho tàu chở hàng qua Đại Tây Dương. Con diều khổng lồ hứa hẹn giảm được hơn 20% lượng khí thải trong mỗi chuyến đi.
TP.HCM có hàng triệu người sử dụng xe máy là phương tiện mưu sinh, nhất là người dân nghèo chỉ có thể sử dụng xe máy cũ. Việc thực hiện kiểm tra khí thải xe máy trên thực tế vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Ngày 9/12, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã tổ chức Thảo luận mở về duy trì hòa bình và an ninh quốc tế trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Chuẩn bị sớm và tăng cường khả năng chống chịu của người dân trong ứng phó biến đối khí hậu là thực sự cần thiết.
Lượng khí thải, bụi gây ô nhiễm đang tăng lên hàng năm cùng với sự phát triển về số lượng các phương tiện giao thông đường bộ. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 phải hoàn thiện kiểm kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải.
Ghi nhận của các nhà khoa học gần đây cho thấy, lượng khí thải metan (methane – CH4) trên toàn cầu đã đạt mức cao nhất trong lịch sử. Và cắt giảm 30% khí metan trước 2030 là cam kết của 100 quốc gia trong COP26.
Cơ sở hạ tầng khổng lồ hỗ trợ điện thoại đang góp phần gây ra biến đổi khí hậu. Phát thải carbon từ việc sử dụng điện thoại thông minh ngày càng được giới công nghệ quan tâm và đi tìm giải pháp.
IQAir, công ty công nghệ Thụy Sĩ điều hành nền tảng giám sát chất lượng không khí AirVisual đã xếp Lahore của Pakistan là thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới.
Ngân sách liên bang Canada dành 270 triệu CAD trong 2 năm để hỗ trợ nông dân giảm khí thải, bảo vệ các vùng đầm lầy và chuyển đổi các hoạt động của nhà nông sang sử dụng năng lượng sạch.
Ngày 9/11, Chủ tịch Hạ viện Mỹ bày tỏ mong muốn khắc phục những thiệt hại của việc nước Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015, đồng thời tuyên bố “nước Mỹ đã trở lại” để đi tiên phong trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học Trung Quốc tìm ra phương pháp tạo ra thức ăn chăn nuôi từ khí thải không chỉ giải quyết phụ thuộc vào việc nhập khẩu nguyên liệu thô mà còn là cách để cứu môi trường.
Dân số và môi trường là 2 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, sự gia tăng dân số đã gây sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường do hoạt động khai thác quá mức phục vụ nhu cầu của con người.
Để cải thiện chất lượng không khí, trong thời gian tới Sở TN&MT sẽ đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án đầu tư hệ thống quan trắc tự động trên địa bàn thành phố. Sở sẽ đầu tư thêm 15 trạm quan trắc môi trường không khí cố định trong giai đoạn 2021-2024.
Xi măng là chất kết dính chính được sử dụng trong bê tông - vật liệu phổ biến nhất trên thế giới, vì vậy, chúng đóng góp khoảng 8% lượng khí thải CO2 trên toàn cầu. Sử dụng xi măng bền vững để chống biến đổi khí hậu hiện đang rất được quan tâm.
Việc sản xuất và sử dụng điện thoại thông minh đang mang đến nhiều tác động xấu cho Trái Đất, bao gồm thải khí carbon, sử dụng và phá hủy tài nguyên thiên nhiên.
Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở TN&MT TP.Hà Nội) sẽ kiểm tra thí điểm về khí thải đối với khoảng 5.000 xe máy cũ ngẫu nhiên để có kế hoạch quản lý xe máy cũ.