Việt Nam đã có sự bùng nổ mạnh mẽ về năng lượng tái tạo, với sự phát triển của điện gió và điện mặt trời. Do đó, việc chuyển dịch năng lượng theo hướng phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ứng phó với BĐKH.
Việc chuyển hướng từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo là một xu thế tất yếu trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Việc chuyển đổi năng lượng này sẽ làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và bảo vệ môi trường.
Năng lượng tổng hợp hạt nhân được xem là nguồn năng lượng của tương lai khi có thể giải quyết đồng thời hai vấn đề nóng của nhân loại: Biến đổi khí hậu và bảo đảm năng lượng bền vững trong nhiều triệu năm.
Tôi thật sự có niềm tin là chúng ta có thể đạt được mức phát triển NLTT qua Quy hoạch điện VIII đang được trình Thủ tướng phê duyệt và mới đây là những mục tiêu thực hiện cam kết của Thủ tướng Chính phủ được đưa ra ở COP26.
Theo các chuyên gia, một khung pháp lý ổn định và phù hợp là cần thiết để phát triển và duy trì sự ổn định cho lưới điện, với một nguồn cung cấp năng lượng điện cạnh tranh, lượng thải carbon thấp, đảm bảo phát triển bền vững năng lượng quốc gia.
Chuyển đổi năng lượng từ một hệ thống chi phối bởi nhiên liệu hóa thạch sang một hệ thống với tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tăng là xu hướng toàn cầu. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Trong những năm qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và đời sống dân sinh. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành năng lượng cũng gây ra những tác động nhất định tới môi trường.
Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay. Trong năm 2021, Việt Nam đã có sự tăng trưởng ấn tượng, mạnh mẽ và là hướng đi thông minh trong chuyển dịch năng lượng bền vững.
Phát triển năng lượng tái tạo sẽ là một trong những ưu tiên hàng đầu trong hợp tác chiến lược giữa Việt Nam và quốc tế thời gian tới nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải ròng khí nhà kính về 0 vào năm 2050.
Việt Nam có hướng gió tương đối ổn định quanh năm là tiềm năng lớn để phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Nhà nước cần thúc đẩy các dự án điện gió phát triển nhanh tại các địa phương giàu tiềm năng về nguồn năng lượng tái tạo này trong thời gian tới.
Với lợi thế về gió và mặt trời của một quốc gia khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam xác định đây là hai nguồn năng lượng chính để phát triển điện sạch, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Việt Nam là quốc gia có những điều kiện tự nhiên tốt nhất Châu Á để phát triển các dự án điện gió ngoài khơi. Tập đoàn điện gió lớn nhất thế giới chính thức đặt chân vào thị trường điện năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Thành công này đã ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất điện của đất nước. Dự thảo Quy hoạch điện VIII mới đây cho thấy năng lượng tái tạo đóng một vai trò lớn hơn đáng kể trong lĩnh vực năng lượng.
Việt Nam cam kết tăng công suất năng lượng từ các nguồn tái tạo, đồng thời tạo điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi. Đây có thể là cơ hội quý giá cho các nhà đầu tư và phát triển năng tái tạo.
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng khai thác các nguồn năng lượng tự nhiên rất lớn. Những nguồn năng lượng vô tận, không ảnh hưởng đến môi trường đã được Việt Nam tận dụng hết?
Việc tiếp tục có các cơ chế chính sách phát triển NLTT là rất cần thiết trong bối cảnh các nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt. Trong đó, khuyến khích nghiên cứu, phát triển hệ thống tích trữ năng lượng để giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống điện quốc gia.
Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay, góp phần quan trọng hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường, cũng như giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.
Phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu CNH-HĐH, góp phần giải quyết “bài toán” thiếu hụt năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính.