Các quốc gia trên thế giới đang tìm kiếm các giải pháp để giảm lượng phát thải khí nhà kính. Trong bối cảnh đó, việc phát triển thị trường tín chỉ carbon được xem là một trong những giải pháp hiệu quả để thúc đẩy giảm phát thải.
Biến đổi khí hậu đang trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với cuộc sống của con người. Trong bối cảnh này, tài chính carbon đã nổi lên như một công cụ quan trọng để kiểm soát và giảm thiểu lượng khí nhà kính.
Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) đã đạt được thoả thuận hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước đang phát triển và dễ bị tổn thương ứng phó biến đổi khí hậu.
Là Thủ đô – “trái tim” của cả nước, Hà Nội đã có nhiều hành động thể hiện sự chung tay cùng Chính phủ thực hiện mục tiêu đưa mức phát thải ròng về “0” như đã cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26).
Thanh niên đang có những chuyển biến tích cực trong nhận thức đối với vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường. Thông qua lợi thế của chuyển đổi số và mạng xã hội, thanh niên còn nâng cao khả năng tạo ra những cải tiến mới và thực hành các kỹ năng xanh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận định trong thực hiện Quy hoạch tỉnh Tiền Giang, trọng tâm là huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực hợp pháp, đột phá vào các động lực tăng trưởng cũng như ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển bền vững.
Theo Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), thế giới vừa trải qua tháng Hai nóng nhất từ trước đến nay. Nhiệt độ tại Châu Âu và Siberia đến Nam Mỹ tăng vọt kỷ lục.
Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) vừa dự báo lượng khí carbon dioxide (CO2) trong khí quyển năm nay sẽ tiếp tục tăng. Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng sẽ khiến nhiệt độ 2024 tiếp tục tăng.
Công ty tái bảo hiểm lớn nhất thế giới Munich Re vừa cho biết, các thảm họa thiên tai trong năm 2023 bao gồm những tổn thất không được bảo hiểm, lên tới 250 tỷ USD.
Biến đổi khí hậu luôn là vấn đề nóng của thế giới sau khi trải qua một năm 2023 với những kỷ lục mới về hạn hán, động đất, cháy rừng... Tuy nhiên, ta hoàn toàn có căn cứ để kỳ vọng về sự “khởi sắc” trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Vừa qua, UBND TP.HCM đã công bố danh mục các vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm năm 2023 - 2024. Theo đó, TP.HCM có 32 vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm.
Sự tham gia của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị COP28 lần nữa khẳng định chủ trương của Đảng về đối ngoại, có ý nghĩa to lớn đặc biệt về biến đổi khí hậu. Đồng thời tăng cường quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và UAE
Chia vẻ bên lề kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Hải Anh (Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp) cho rằng, biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp, gây nhiều hậu quả. Từ thực tế đó Việt Nam cần ban hành luật riêng về biến đổi khí hậu.
9 quốc gia trao đổi sáng kiến về bảo tồn đa dạng sinh học; Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; Nhật Bản sẽ xả đợt nước thải hạt nhân lần hai; Lũ quét khiến hơn 20 binh sĩ Ấn Độ mất tích.