Cùng với việc tham gia Diễn đàn P4G, thời gian qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực đóng góp vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu và phục hồi xanh.
Biến đổi khí hậu là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với nhân loại, tác động ngày càng tăng trên phạm vi toàn cầu. Đứng trước thực tế đó, nhiều quốc gia trên thế giới đã coi chuyển đổi "kinh tế xanh" là hướng đi tất yếu để phát triển bền vững.
Các thành phố có vai trò chính trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Việc ứng phó của các thành phố càng hiệu quả bao nhiêu thì tương lai của trái đất càng sáng sủa bấy nhiêu.
2020 là một năm quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tăng cường đồng loạt các biện pháp, hoạt động nhằm phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Văn phòng Chính phủ có Công văn số 736/VPCP-NN của Văn phòng Chính phủ về việc dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030.
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm cả nước tăng khoảng 0,62 độ C; thiên tai gia tăng cả về cường độ và tần suất.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 06/NQ-CP Chương trình hành động tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Ngành Khí tượng Thủy văn tiếp tục thực hiện Chiến lược phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, góp phần nâng cao chất lượng phân tích, dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai nhất là dự báo xa.
Đó là một trong những nhiệm vụ và giải pháp cụ thể được Bộ Công Thương đặc biệt chú trọng nhằm phát triển sản xuất công nghiệp trong giai đoạn tiếp theo.
Nhiều nghiên cứu đã cảnh báo vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện chỉ cao 1-2 m so với mực nước biển, đến năm 2100 nguy cơ vựa lúa số 1 của Việt Nam sẽ bị chìm nghỉm.
Theo Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn của Uỷ ban quốc gia về BĐKH, nước ta là một trong những quốc gia đang phát triển phải chịu nhiều tác động từ BĐKH. Qua đó, chúng ta phải tập trung nguồn lực cho việc thích ứng, giải quyết những thiệt hại từ BĐKH.
Sau 5 năm nỗ lực thực hiện cam kết quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, Việt Nam đã hoàn thành cập nhật Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) gửi Ban Thư ký Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC).
Ngày 24/8, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã ký Quyết định số 2354/QĐ-BVHTTDL công nhận Khu du lịch Mũi Né, tỉnh Bình Thuận là Khu du lịch quốc gia.
Nhằm quản lý khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; triển khai và thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững; ngăn ngừa và xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường; khắc phục hậu quả thiên tai, hạn hán.
Ngày 6/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo Chuyển giao và phát triển công nghệ trong ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Từ Kinh tế tuyến tính dựa trên khai thác và tiêu dùng đến Kinh tế tuần hoàn dựa trên phục hồi và tái tạo, là sự chuyển dịch góp phần giải quyết được đồng thời nhiều vấn đề lớn như suy giảm tài nguyên, gia tăng rác thải và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Ngành Công nghiệp dầu khí thế giới nói chung và PVN nói riêng, với giàn khoan ngoài trời và cơ sở hạ tầng trải dài khắp các vùng miền trong cả nước là đối tượng chịu nhiều tác động từ biến đổi khí hậu.
Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nếu khí hậu nóng lên. Đây là nguy cơ hiện hữu đối với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu thiên niên kỷ và mục tiêu phát triển bền vững.
Theo TS. Nguyễn Hữu Ninh, Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Môi trường và Phát triển (CERED), biến đổi khí hậu (BĐKH) mang đến thách thức nhưng cũng đầy cơ hội cho doanh nghiệp Việt.