Vừa qua, UBND tỉnh BR-VT đã ban hành Quyết định 4038/QĐ-UBND về việc triển khai thực hiện đề án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021-2030” trên địa bàn.
Việc trồng rừng không chỉ là một trong những giải pháp giảm tác động biến đổi khí hậu, còn góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân ở các huyện ven biển, nơi có rừng phòng hộ.
ĐBSCL đang chuẩn bị bước vào giai đoạn mùa khô năm 2022-2023, vì vậy, TP. Cần Thơ và các địa phương trong vùng đang chuẩn bị nhiều giải pháp để chủ động, linh hoạt ứng phó với tình trạng khô hạn, xâm ngập mặn nhằm hạn chết đến sản xuất nông nghiệp.
Cuối tháng 10 vừa qua, Liên đoàn Lao động TP. Cần Thơ đã phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường.
Mục tiêu đến năm 2030, TP. HCM là đô thị thông minh, TP dịch vụ, công nghiệp hiện đại; phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh gắn với cách mạng công nghiệp 4.0, vừa đảm bảo mục tiêu hiện đại hóa nền kinh tế, phát triển bền vững về môi trường...
Tỉnh Đồng Nai dự kiến triển khai gần 80 chương trình, dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH trên toàn địa bàn. Những hoạt động này nằm trong Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Để thực hiện hiệu quả các chương trình, đề án về môi trường, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu,... TP. Cần Thơ đã đẩy mạnh ứng dụng viễn thám vào các lĩnh vực này để thúc đẩy phát triển xã hội, an ninh quốc phòng.
“Những tầng pin mặt trời lấp lánh bắt cái “nắng như rang” thúc đẩy sản xuất xanh và tạo ra dòng chảy kinh tế mới cho địa phương. Điều đó thật tuyệt vời!” - Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng Giám đốc CTCP Năng lượng TNPower chia sẻ khi làm năng lượng sạch.
Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, UBND TP.HCM yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố hướng dẫn, kiểm tra, quản lý hoạt động kinh doanh liên quan đến khí thải carbon trên địa bàn.
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến của nhân dân về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng, trong đó bổ sung Nghị định số 11/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô thị.
UBND tỉnh Ninh Thuận vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh đến năm 2030 để bảo vệ và phát triển diện tích rừng phòng hộ.
Trong thời gian tới, tỉnh Phú Yên sẽ tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và sử dụng hiệu quả diện tích rừng vùng ven biển hiện có, đặc biệt là đối với diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất và rừng tự nhiên vùng ven biển.
Kinh tế tuần hoàn được đánh giá là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, gắn với mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu gây ra. Do đó, việc tìm kiếm các ý tưởng, sáng kiến, mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai là một trong những giải pháp cấp thiết nhất.
Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp Nhật Bản với trình độ công nghệ, kỹ thuật hàng đầu thế giới, đầu tư vào Việt Nam trong những lĩnh vực định hướng ưu tiên, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển nhanh và bền vững.
Indonesia đang chuẩn bị các quy định để hỗ trợ tài chính cho một chương trình phục hồi rừng ngập mặn từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước, như một phần của nỗ lực trung hòa carbon trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Dự án do Nhật Bản hỗ trợ sẽ trang bị cho trẻ em, gia đình và cộng đồng kiến thức, kỹ năng sống để chuẩn bị, ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai ở khu vực miền Trung và ĐBSCL.