Thứ sáu, 26/04/2024 17:10 (GMT+7)
Chuyển đổi cây trồng thích ứng với khô hạn
Tại các khu vực thường xảy ra khô hạn, tỉnh Ninh Thuận đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả tích cực trước thách thức của biến đổi khí hậu; góp phần phát huy hiệu quả sử dụng đất, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân.
Miền Tây trong cơn quay quắt
Nắng từ cao xanh phả xuống, đất từ dưới sâu nứt nẻ lên, mặn từ biển vào, phù sa thôi không còn dạt dào nữa… Tất cả đang làm nên một miền Tây khô - hạn mặn - sụt lún - sạt lở. Trong cơn quay quắt ấy, đâu là lối đi cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Nhiều cây trồng ở Nhị Hà 'chết khát'
Xã Nhị Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) có 525 ha đất nông nghiệp phải dừng sản xuất vì khô hạn. Từ đầu năm 2020 đến nay, nắng hạn kéo dài khiến hơn 70 ha cây trồng lâu năm như bưởi, mãng cầu, dừa, xoài… của bà con chết khô, nông dân gần như mất trắng.
Đắk Lắk: Sông cạn, hồ khô
Hiện nay, mới bước vào thời kỳ đầu cao điểm của mùa khô ở Tây Nguyên, nhưng đã có hàng chục hồ, đập thủy lợi trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã cạn trở đáy khiến hàng nghìn hécta cây trồng bị khô hạn và hàng trăm hộ dân thiếu nước sinh hoạt gay gắt. Dự báo, thời gian tới, tình hình khô hạn ở Đắk Lắk còn diễn ra khốc liệt hơn và sẽ gây thiệt hại nặng nề cho người nông dân. Trước tình hình hạn hán ngày càng khốc liệt, tỉnh Đắk Lắk đã đề ra các giải pháp ứng phó với hạn hán nhằm giảm thiểu những thiệt hại do khô hạn gây ra.