Trong bối cảnh các quốc gia hướng tới sự phục hồi kinh tế sau đại dịch, việc bảo tồn đa dạng sinh học phải phù hợp với thiên nhiên, nhằm đưa các quốc gia đi trên con đường phát triển xanh, bền vững và toàn diện.
Khí nhà kính methane, nguyên nhân lớn nhất gây ra biến đổi khí hậu sau carbon dioxide, đang phải đối mặt với sự giám sát chặt chẽ hơn khi các chính phủ tìm kiếm các giải pháp để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ.
Giải pháp biến chất thải hạt nhân thành thủy tinh bằng cách nung nóng được đánh giá là công nghệ mang tính đột phá, có vai trò quan trọng giúp Trung Quốc đối phó với lượng chất thải phóng xạ ngày càng tăng trong tương lai.
Các nhà côn trùng học của Nhật Bản và Việt Nam vừa công bố phát hiện 5 loài cánh cứng mới thuộc giống Copris Müller, 1776. Đặc biệt, trong số 5 loài mới này có 4 loài ở Việt Nam và 1 loài ở Lào.
Để giữ cho mức độ nóng lên toàn cầu dưới 1,5 độ C thì từ nay tới 2050, 60% lượng dầu và khí metal hóa thạch ở thời điểm hiện tại phải giữ yên dưới lòng đất, không được khai thác.
Thiếu sự thống nhất về tiêu chuẩn trung hòa carbon có thể khiến các công ty và các quốc gia tự tạo ra định nghĩa riêng của họ. Mục tiêu trung hòa carbon hoặc phát thải bằng không liệu có thực sự đạt được như lời hứa của các "ông lớn"?
Wood Mackenzie, Công ty tư vấn và nghiên cứu năng lượng tại Anh dự đoán rằng, việc chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo sẽ thúc đẩy nhu cầu kim loại cơ bản tăng vọt trong những năm tới.
Sự phát triển của tảo tại sông Nhuệ ảnh hưởng lớn tới sinh kế của người dân sống xung quanh. Nhờ sử dụng các kỹ thuật hạt nhân, giảm lượng phân bón cho đồng ruộng, các nhà khoa học đã giúp giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện được nguồn nước tại đây.
Một nghiên cứu mới nhấn mạnh rằng, ngành công nghệ thông tin toàn cầu có thể chịu trách nhiệm về tỉ lệ phát thải khí nhà kính lớn hơn suy nghĩ trước đây. Lượng khí thải này sẽ tiếp tục tăng lên đáng kể nếu không có các giải pháp kịp thời.
Cùng với năng lượng tái tạo, công nghệ hydro cũng đang được nhiều quốc gia đầu tư phát triển với kỳ vọng thay thế nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy cuộc cách mạng xanh.
Theo GWEC, việc gia hạn giá FIT thêm 6 tháng cho các dự án điện gió sau ngày 31/10 năm nay sẽ tránh rủi ro cho gần 7 tỉ USD đã rót vào lĩnh vực này ở Việt Nam.
Nhà máy Orca thu khí CO2 lớn nhất thế giới chính thức đi vào hoạt động với công suất hút lên tới 4.000 tấn CO2 mỗi năm. Công nghệ này sẽ trở thành một công cụ quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu được Việt Nam xác định là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định đến sự phát triển bền vững của đất nước.
Phát triển nhiên liệu máy bay làm từ dầu cọ sẽ góp phần giảm thiểu lượng khí thải carbon, mở ra hướng đi mới thân thiện hơn với môi trường cho ngành vận tải hàng không.
Ban Thư ký Công ước ozone quốc tế đã lựa chọn thông điệp của Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone năm 2021 là “Nghị định thư Montreal - Làm mát thế giới, bảo quản thực phẩm và vaccine”.
Môi trường sinh thái đang ngày càng dễ bị tổn thương do sự gia tăng của các hiện tượng khí hậu khắc nghiệt. Vì vậy, thế giới cần phải đẩy nhanh tiến trình bảo vệ đa dạng sinh học, giảm thiểu các mối đe dọa đối với hệ sinh thái.
Từ bỏ công việc văn phòng ổn định, Tuấn Anh tìm thấy đam mê từ các mô hình tiểu cảnh xưa. Những lon bia, bìa giấy… tưởng chừng bị bỏ đi, nay được tái chế thành những mô hình sinh động về khung cảnh Sài Gòn xưa, góc phố Hà Nội...