Trái Đất được bao phủ bởi 71% là nước, nhưng chỉ 3% trong số đó là nước ngọt. Việc khử mặn hiệu quả nước biển ở quy mô lớn rõ ràng sẽ là một thành tựu thay đổi thế giới.
Dùng làm phân bón, làm sợi carbon trong sản xuất ô tô, làm nhựa sinh học thân thiện với môi trường hay đơn giản chỉ làm vật liệu xây dựng,... tác dụng và khả năng tái chế "thiên biến vạn hóa" của rơm khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Một phân tích mới đây về những tảng đá 2,5 tỉ năm tuổi từ Australia cho thấy, những vụ phun trào núi lửa có thể đã kích thích sự gia tăng số lượng của vi sinh vật biển, tạo ra những luồng oxy đầu tiên vào bầu khí quyển.
Lối sống bền vững là khái niệm không mới tại nhiều quốc gia tiên tiến. Bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng các sản phẩm dùng một lần hoặc dùng các chất tẩy rửa có thành phần hóa học cũng là một phần của lối sống bền vững.
Các doanh nghiệp lĩnh vực dệt may, da giày hướng đến đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại, sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm khi xuất khẩu.
Từ lâu, những đồng cỏ biển đã trở thành "nạn nhân" của các hoạt động liên quan tới tàu, thuyền. Ước tính khoảng 7.500 ha cỏ Neptune đã bị tàn phá chỉ tính riêng dọc bờ biển của Pháp.
Nghiên cứu mới đây công bố bởi tổ chức CropLife Châu Á cho biết, các tác động của biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với sản xuất lương thực tại khu vực Đông Nam Á.
Khác với những công ty sử dụng côn trùng để xử lý chất thải ở Singapore, Insectta tận dụng được những sản phẩm phụ khác của ấu trùng ruồi lính đen để tạo ra các loại vật liệu sinh học có giá trị cao.
Trong bối cảnh các hệ sinh thái đang bị phá hủy và suy yếu trên toàn thế giới, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc kêu gọi các nước hành động quyết liệt để bảo vệ đa dạng sinh học.
Khuyến khích các doanh nghiệp tái chế để hình thành hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn bền vững là nội dung mới trong Dự thảo Nghị định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường 2020, đang được lấy ý kiến góp ý và hoàn thiện.
Lúa gạo là nguồn lương thực chính cho hơn một nửa thế giới. Tuy nhiên, loại cây này đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa khi nhiệt độ của Trái Đất tăng, kéo theo các cơn bão, các đợt hạn hán và nắng nóng.
Bộ VHTT&DL vừa ban hành Kế hoạch triển khai Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Trong đó nhấn mạnh việc lồng ghép các nội dung về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong phát triển du lịch.
Nghiên cứu công bố mới đây cho thấy, có đến 95% bề mặt đại dương trên Trái Đất sẽ biến đổi vào cuối thế kỷ này, trừ khi nhân loại ngăn chặn, giảm thiểu lượng khí thải carbon.
Được đánh giá là quốc gia có hệ sinh thái đa dạng, những năm gần đây Việt Nam đã và đang thực hiện mở rộng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng mang tầm quốc gia, quốc tế.