Theo Bản tin Khí nhà kính của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển năm 2020 cao hơn 149% so với mức tiền công nghiệp, đạt kỉ lục trong suốt 3 triệu năm.
USAID (Mỹ) sẽ cùng Việt Nam thực hiện dự án Bảo tồn môi trường sống ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long được thực hiện trong 3 năm với nguồn ngân sách là 2,9 triệu USD.
Mẹ Thiên nhiên đã mất hàng triệu năm để hoàn thiện công nghệ giảm thiểu CO2 nhờ vào cá voi. Và điều mà con người cần làm là hãy để cho chúng sống khỏe mạnh.
35 quốc gia tham gia một thỏa thuận do Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu dẫn đầu nhằm hạn chế phát thải khí metan. Được thông báo chính thức dự kiến diễn ra vào những ngày đầu của hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP 26) tại Glasgow.
Công ty Wind Catching Systems (Na Uy) vừa phát triển một hệ thống điện gió ngoài khơi nổi tạo ra năng lượng với mức giá hợp lý hơn nhiều so với các tuabin gió truyền thống, nhờ vào hiệu quả đạt được tích hợp thông qua kỹ thuật thông minh.
Động đất mang đến thiệt hại to lớn về người và tài sản. Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần đây, các trận động đất có thể đã giúp cây cối trong thung lũng phát triển ngang bằng với những cây trên sườn đồi do nhận được lượng nước vào rễ nhiều hơn.
Thái tử Ả Rập Xê Út cho biết, quốc gia xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới này đang đặt mục tiêu đạt mức phát thải khí nhà kính ở mức "0 ròng" vào năm 2060, muộn hơn Mỹ 10 năm.
Trong văn bản báo cáo Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu ra 5 giải pháp đảm bảo cung cấp điện cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước và sinh hoạt của nhân dân, trong mọi tình huống không để xảy ra thiếu điện.
Núi có tên gọi cũ là núi Cảnh Thất, sau đổi thành Lão Quân theo tên nhà triết học nổi tiếng Lão Tử, người sáng lập ra Đạo giáo. Ông từng ở ẩn trên ngọn núi này. Nơi đây cũng được biết đến là nơi yên nghỉ của Lão Tử.
Nhật Bản đã thông qua một chính sách năng lượng mới nhằm thúc đẩy hạt nhân và năng lượng tái tạo như những nguồn năng lượng sạch để đạt được cam kết của đất nước về việc trung lập carbon vào năm 2050.
Chỉ số xếp hạng phát triển bền vững của Việt Nam đã tăng 5 bậc, xếp thứ 49/166 quốc gia sau những nỗ lực không ngừng đẩy mạnh thực hiện phát triển bền vững như bảo vệ môi trường, hạn chế nguy cơ biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Mô hình "tăng trưởng xanh carbon thấp" tạo ra một tiền đề là giảm phát thải khí nhà kính nhưng không làm cản trở sự tăng trưởng kinh tế, mà còn mở ra các cơ hội phát triển năng lượng bền vững.
Các nhà khoa học từ Đại học Shoolini của Ấn Độ đã sử dụng tảo để lọc nước thải và nuôi cá trong đó. Trọng lượng cơ thể của mỗi con cá tăng 47% trong khoảng thời gian 10 ngày.
Việc sản xuất nhựa đang có xu hướng phát thải nhiều khí nhà kính hơn so với các nhà máy nhiệt điện than, điều này đang làm suy yếu các nỗ lực toàn cầu nhằm giải quyết biến đổi khí hậu.