Bà Elizabeth Clements, Trưởng bộ phận Môi trường Tự nhiên thuộc Công viên Quốc gia North York Moors, cho rằng việc sử dụng trai ngọc nước ngọt để làm sạch sông ngòi là cách tiếp cận mới lạ.
Rác sẽ là nguồn tài nguyên vô giá nếu được xử lý, tái chế bằng những phương pháp phù hợp, thân thiện với môi trường. Đó còn là trách nhiệm của mỗi người dân trong việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
Nhiều công ty trên thế giới đang tận dụng tính phân hủy sinh học của rong biển để sản xuất bao bì sinh học. Bao bì từ rong biển đã rất phổ biến và có lẽ sẽ trở thành xu hướng xanh trong tương lai.
Một giống cây cải đang được sử dụng thử nghiệm để chiết xuất thành nhiên liệu sinh học thay thế cho dầu mỏ làm nhiên liệu cho ngành hàng không, có khả năng giảm tới 68% lượng khí thải.
Nước thải từ quá trình chế biến cà phê có chứa các chất ô nhiễm đe dọa tới môi trường. Mới đây, các nhà khoa học Surrey vừa phát triển một cách làm sạch và biến chất thải thành điện năng, mang lại cho các nhà sản xuất cà phê một nguồn năng lượng bền vững.
Sáng kiến trên được đưa ra trong bối cảnh chỉ còn vài ngày trước Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Rome, ngay sau đó là COP26, nên nhận được rất nhiều lời ca ngợi.
Nhựa đã làm “điên đảo” thế giới trong nhiều thế kỉ qua. Vì vậy, trong quy trình mới thân thiện với môi trường hơn, nhựa sản xuất bằng cách sử dụng sinh khối (nhựa sinh học), được tái chế hóa học trở lại thành phân bón.
Trong khu rừng De Schorre xanh bạt ngàn ở Boom (Bỉ), 7 quỷ lùn khổng lồ sẵn sàng chào đón du khách. Nhưng điều thực sự độc đáo là chúng được chế tác hoàn toàn từ gỗ và rác tái chế nhằm thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên.
Một công ty khởi nghiệp Israel đang tạo ra một loại vải dệt có thể phân hủy sinh học, sử dụng ít nước hơn thông thường và không tạo ra chất thải ô nhiễm. Đây cũng là một bước tiến cho thấy, ngành công nghiệp thời trang đang thay đổi để bảo vệ môi trường.
Các quốc gia Ả Rập vùng Vịnh đang ủng hộ công khai các công nghệ thu giữ carbon thay vì loại bỏ nhanh chóng các nhiên liệu hóa thạch, họ cảnh báo rằng một sự chuyển đổi vội vã sẽ khiến dân số nghèo hơn không được tiếp cận với năng lượng.
Trong một nỗ lực để giúp các công trình bờ biển bền vững hơn, một công ty khởi nghiệp của Israel có tên ECOncrete đã đưa ra một loạt các sản phẩm có thể làm giảm lượng khí thải carbon của bê tông và thu hút sinh vật biển.
Mới đây, Hà Lan đã cho ra mắt ngôi nhà di động chạy bằng năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới với mục đích thúc đẩy sự phát triển các phương thức vận tải sử dụng năng lượng bền vững.
Để giúp loại bỏ vi khuẩn và khử muối trong nước biển thành nước tinh khiết, các nhà khoa học tại Đại học Northeastern (Mỹ) đã phát triển quy trình biến loại vật liệu ít ngờ thành bộ lọc nước thông minh.
Các chuyên gia khí hậu Hà Lan cảnh báo, vùng trũng thấp của Hà Lan có thể đối mặt với mực nước biển dâng cao hơn dự báo trước đó, đi cùng với đó là những hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây ra.
Hệ thống thu gom rác nhựa trên được thiết kế rất đơn giản, chỉ là một thiết bị hình chữ nhật và hoàn thành việc lắp đặt chỉ trong vòng 5 giờ có thể góp phần ngăn chặn rác thải nhựa đổ ra đại dương.
Cây xanh cung cấp không khí cho quá trình hô hấp của con người. Và trong một phát hiện thú vị, chúng cũng có thể giúp cung cấp năng lượng, đồng thời giảm các tác động tới môi trường của các thiết bị điện tử.