"Đỉnh Machhapuchhare không phải là nơi để giẫm chân lên. Đó là nơi chỉ để ngắm nhìn ngưỡng mộ", Tirtha Shrestha, nhà thơ và là người dân sống lâu năm ở Pokhara, nói. Người Nepal đồng tình với việc không nên mở cửa cho leo núi ở Machhapuchhare.
Công ty chuyển hóa carbon Twelve vừa nghiên cứu sản xuất nhiên liệu phản lực không hóa thạch đầu tiên từ CO2, sử dụng điện phân. Đây là một trong những nhiên liệu sạch nhất sắp được tung ra thị trường sử dụng lượng khí thải mà nó đang tìm cách bù đắp.
Tuyên bố Kew về tái trồng rừng vì đa dạng sinh học, thu giữ carbon và sinh kế đã thể hiện mối quan tâm của các chuyên gia về tái trồng rừng, hướng tới các nhà hoạch định chính sách trước COP26.
Trong khi nước Úc đang vật lộn với cuộc chiến giảm thiểu khí thải carbon thì một công ty đã tận dụng ánh sáng dồi dào của nước này để thu gom carbon trực tiếp gấp khoảng 800 lần lượng khí thải hàng năm.
Lá giang là một loại rau phổ biến ở Việt Nam, không gây độc hại nên đây sẽ là nguồn nguyên liệu tiềm năng có thể giảm thiểu ăn mòn động cơ, tạo ra xăng sinh học chất lượng cao.
Khu dự trữ sinh quyển Penang Hill không chỉ là lá phổi xanh quan trọng của Đảo Penang mà còn là nơi đảm bảo sự cân bằng giữa bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học.
Sự đa dạng của các loại tảo bao phủ bề mặt ao và biển có thể là chìa khóa để thúc đẩy hiệu quả của quá trình quang hợp nhân tạo, cho phép các nhà khoa học sản xuất nhiều năng lượng hơn và giảm chất thải trong quá trình này.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Pháp đã mở ra triển vọng kéo dài thời gian sử dụng của khẩu trang y tế. Theo đó, khẩu trang y tế sau một lần sử dụng và được giặt 10 lần trong máy giặt vẫn có hiệu quả lọc vi khuẩn đến 98%.
8,8 triệu tấn thực phẩm bị lãng phí, tương đương 3,9 tỉ USD, khoảng 2% GDP của Việt Nam tạo nên nhiều 'điểm nóng ô nhiễm' do tích tụ rác thải thực phẩm.
Một trong những nỗ lực mới nhất đến từ các nhà nghiên cứu tại Đại học Georgia, những người đã phát triển một loại nhiên liệu sử dụng một loại cây mù tạt. Theo đó, nhiên liệu mới có khả năng giảm lượng khí thải carbon lên tới 68%.
Câu chuyện về núi tổ Lư Sơn, nhà sư núi Đá Trắng và Lê Lợi..., phảng phất ẩn chứa không khí đi tìm những long mạch nhằm sản sinh ra hiền tài, linh khí, khát vọng ngàn năm về sự trường tồn và thịnh vượng của dân tộc.
Biến đổi khí hậu khiến thiên tai ngày càng gia tăng về số lượng và mức độ, trở thành “thách thức kép” đối với loài người. Cùng với đại dịch Covid-19, con người đang phải đối mặt với những thách thức khốc liệt nhất để bảo vệ cuộc sống của chính mình.
Phát triển kinh tế - xã hội luôn gắn liền với bảo vệ thiên nhiên, môi trường luôn đặc biệt quan trọng với Việt Nam, đất nước chịu nhiều tác động từ thiên nhiên và biến đổi khí hậu.
Phân tích mới đây cho thấy, việc trồng cây dưới các tấm năng lượng mặt trời có thể thúc đẩy đáng kể sản xuất năng lượng, đồng thời tối đa hóa năng suất đất.
Các dự án điện gió, nhiệt điện ven biển khiến môi trường sống của các loài chim di cư bị mất đi hoặc suy giảm, nhiều cá thể chim bị chết vì va đập vào cánh quạt gió...