Tình trạng sụt lún ở ĐBSCL được các chuyên gia cảnh báo từ nhiều năm trước đây. Và nguyên nhân chính do con người gây ra, đó là việc khai thác nước ngầm quá mức, làm giảm áp lực nước lỗ rỗng, dẫn đến tăng tốc độ lún lên đến vài cm/năm.
Khi sự phổ biến của xe điện ngày càng "bùng nổ", hàng nghìn viên pin lithium-ion cung cấp năng lượng có nguy cơ bị loại bỏ. Vì vậy, tái chế pin sẽ là giải pháp tối ưu giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiết kiệm chi phí sản xuất.
Là quốc gia đóng góp lượng chất thải nhựa ra biển lớn thứ hai thế giới Indonesia có nhiều nỗ lực đáng kể trong việc cải thiện môi trường từ trẻ con đến người già.
Sản xuất, thương mại carbon từ rừng là phát triển chuỗi giá trị đặc sắc, làm cho phát triển lâm nghiệp tự thân trở thành trụ đỡ cho phát triển kinh tế xanh, góp phần đảm bảo sự hài hòa và cân bằng giữa bảo tồn và phát triển.
Nhóm sinh viên trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM) đã sử dụng rác thải nhựa như một nguyên liệu chính để sản xuất gạch nhẹ, chịu lực cao đem lại giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường.
Hà Lan xây dựng chương trình phòng chống thiên tai khổng lồ dự kiến sẽ đồng bộ vào năm 2022 nhằm khôi phục vùng đồng bằng ngập lũ tự nhiên của các con sông ở những nơi ít nguy hại nhất để bảo vệ những khu vực cần được phòng thủ.
Đại dịch Covid-19 gây nên tình trạng môi trường ô nhiễm rác thải y tế tại Việt Nam đến mức kỉ lục. Mới đây, công nghệ xử lý rác thải theo tiêu chuẩn quốc tế đã giúp giải quyết phần lớn vấn đề này.
Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp Nhật Bản với trình độ công nghệ, kỹ thuật hàng đầu thế giới, đầu tư vào Việt Nam trong những lĩnh vực định hướng ưu tiên, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển nhanh và bền vững.
Nước biển dâng do tình trạng ấm lên của Trái Đất sẽ làm tăng đáng kể tần suất lũ lụt ở các vùng duyên hải, đặc biệt là khr năng biến mất các quốc đảo. Trước nguy cơ này, một số giải pháp đã được đưa ra để cứu các khu vực đang bị nước biển nhấn chìm.
Sự nóng lên toàn cầu - hệ quả từ khí thải carbon - được xem là thủ phạm cho cái chết của 83 triệu người trên khắp hành tinh trong 80 năm nữa. Vì vậy, kỹ thuật geoengineering là một trong những phương pháp giúp hạ nhiệt Trái Đất tối ưu nhất.
Rong biển có thể giúp giảm ô nhiễm, hấp thụ phần lớn chất thải gây hại đặc biệt là khí metan. Sử dụng rong biển cũng giúp kinh tế các nước phát triển bền vững hơn.
Việt Nam đang đi đầu trong ASEAN với sự tăng trưởng ấn tượng của lĩnh vực năng lượng mặt trời và năng lượng gió những năm gần đây. Từ đó cho thế giới thấy được khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch, vì một nền kinh tế xanh.
Năng lượng thủy triều có chi phí đắt đỏ là điều mà ai cũng thừa nhận. Nhưng mục tiêu của nó không phải là để cạnh tranh với nguồn năng lượng như gió và mặt trời mà được khai thác để hỗ trợ sự tăng trưởng của năng lượng tái tạo.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, Việt Nam có có tiềm năng lớn là 1 trong 5 trung tâm điện gió ngoài khơi của thế giới (cùng với Bắc Âu, Mỹ, Đông Á, Nam Mỹ). Do đó, Việt Nam hội tụ đầy đủ các yếu tố và điều kiện để bứt phá ngành điện gió ngoài khơi.