Kinh tế tuần hoàn được đánh giá là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, gắn với mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
Được đánh giá là 1 trong 3 đồng bằng của thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, vấn đề cấp thiết cần phải xây dựng được các kịch bản Biến đổi khí hậu - nước biển dâng có độ tin cậy cao nhất cho vùng ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.
Phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu CNH-HĐH, góp phần giải quyết “bài toán” thiếu hụt năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội và thách thức lớn cho ngành DVMT. Trong bối cảnh phát triển kinh tế toàn cầu tạo ra áp lực lớn cho môi trường, ngành DVMT tất yếu phải phát triển mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu gây ra. Do đó, việc tìm kiếm các ý tưởng, sáng kiến, mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai là một trong những giải pháp cấp thiết nhất.
Hiện tại, Việt Nam nỗ lực hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng không vào năm 2050, IFC ngày 16/12 đã cam kết đầu tư 30 triệu USD để xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn và chuyển hóa thành điện năng tại tỉnh Bắc Ninh.
Có tới 55 địa phương đề xuất thêm nguồn điện (gió, khí) vào quy hoạch phát triển Điện VIII, với tổng công suất hơn 440.000 MW sau khi Chính phủ có công văn, yêu cầu báo cáo tổng hợp bổ sung nguồn điện và lưới điện chưa được phê duyệt.
Kết quả nghiên cứu đã cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn trong xây dựng CDĐL cho sản phẩm miến dong Bắc Kạn, góp phần quản lý chất lượng sản phẩm, phát triển thương hiệu, quảng bá sản phẩm và nâng cao giá trị của sản phẩm trên thị trường.
Một nghiên cứu mới đánh giá toàn cầu với quy mô lớn đầu tiên về khả năng phân hủy nhựa của vi khuẩn và đã phát hiện ra rằng cứ bốn sinh vật được phân tích thì có một loài mang một loại enzyme vó thể phân hủy được 10 loại nhựa khác nhau.
Giúp cho người nông dân giảm thiểu rủi ro khi đầu tư nông nghiệp, GS.TS Nguyễn Duy Luận đề xuất đưa ứng dụng Blockchaine vào đăng ký bảo hiểm cây trồng và quản lý lịch sử tín dụng.
Cuối tháng 11/2021, trong chuyến khảo sát ở Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam đã rất bất ngờ trước sự thay đổi về nhận thức, tư duy ở nhiều mô hình, hợp tác xã về trồng rừng bền vững, đặc biệt là tư duy phát triển rừng.
Vừa qua, ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch Viforest nhận định, ngành gỗ đã có kết quả khả quan trong năm 2021 đưa Việt Nam trở trung tâm chế biến về xuất khẩu lớn thứ hai thế giới sau Trung Quốc và sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong năm 2022.
Đề án này sẽ giúp Quảng Bình phát huy chức năng phòng hộ của rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh, giảm nhẹ thiên tai, bảo tồn đa dạng sinh học; Sử dụng rừng bền vững và cải thiện sinh kế cho người dân địa phương.
Sau khi lập báo cáo về nồng độ phát thải PM2.5, Tạp chí Tia Sáng đã phối hợp với Live & Learn đã “vẽ” một bức tranh tổng quan hơn trên cả nước. Bản đồ hiện trạng bụi PM2.5 toàn quốc cụ thể hóa báo cáo và xác định chính xác từng địa điểm ô nhiễm.
Ngư nghiệp là một trong những hệ thống lương thực đầu tiên chịu tác động của biến đổi khí hậu. Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã xây dựng một khung ra quyết định mới có thể giúp ngành ngư nghiệp tăng cường khả năng thích ứng với biến động môi trường.
Theo ông Trần Văn Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT), giai đoạn 2021-2025, tỉnh đặt mục tiêu thu hút 150 dự án vốn đầu tư nước ngoài (FDI), trong đó đặc biệt ưu tiên thu hút các dự án có thương hiệu đẳng cấp, thân thiện với môi trường.
Các nhà khoa học Úc sử dụng MPT để định lượng các mối đe dọa và xác định các rạn san hô và đưa ra các lựa chọn tốt nhất cho việc bảo tồn, trong khi tính bất định của các rủi ro trong tương lai do biến đổi khí hậu ở mức cho phép.
Chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới như EU, Trung Quốc và cả các quốc gia ASEAN. Đây là một trong những giải pháp nâng cao năng lực quản lý, bảo vệ môi trường và ứng phó BĐKH ở Việt Nam.