Phát triển chăn nuôi tuần hoàn là hướng đi đúng đắn và phù hợp với yêu cầu khắt khe từ thị trường. Hướng đi này không chỉ giúp cải thiện hiệu quả kinh tế mà còn tạo nền tảng vững chắc cho việc xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi sạch ra thế giới.
Các dự án kinh tế tuần hoàn thuộc 4 lĩnh vực gồm: nông, lâm, thủy sản; công nghiệp; năng lượng tái tạo; vật liệu xây dựng sẽ được ưu tiên vay vốn ưu đãi xanh, đất đai.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn. Theo đó, Bộ đề xuất 4 lĩnh vực được phép thử nghiệm tại cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn.
Đánh giá hiện trạng mô hình cộng sinh công nghiệp và đề xuất giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn (KTTH) trong khu công nghiệp (KCN) Việt Nam nhằm để giải quyết các vấn đề cấp thiết, mang tính thời cuộc trong định hướng phát triển bền vững...
Hướng tới phát triển bền vững, ngành Công thương TP.Hải Phòng sẽ tăng cường các hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, đẩy mạnh các chương trình tiết kiệm năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo.
Thượng tướng Vũ Hải Sản, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đề nghị Tổng công ty Đông Bắc đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm về kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn gắn với thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng ở các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ.
Sáng 23/12, tại tọa đàm “Luật Bảo vệ môi trường - Hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn”, các đại biểu đã đề xuất nhiều giải pháp thực thi hiệu quả để luật hóa chủ trương, chính sách, hướng tới phát triển xanh, phát triển bền vững.
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu, việc thúc đẩy hành động phát triển kinh tế tuần hoàn mang đến cơ hội, giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường.
Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Chương trình Khoa học và Công nghệ NetZero sẽ là nền tảng, cơ sở để tạo ra các giải pháp đột phá trong công nghệ thu giữ, lưu trữ carbon, giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến nền kinh tế xanh...
Hà Nội đặt mục tiêu năm 2030, ít nhất 20% nhiệm vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp được nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao phục vụ phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp.
Phát biểu tại phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2024, bà Ramla Khalidi, Đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc đề xuất 4 con đường chính mà Việt Nam cần ưu tiên để đẩy nhanh chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn.
Với tiêu chí cải thiện hiệu suất năng lượng, kính bức xạ thấp đã trở thành một bước tiến mới của ngành kiến trúc bền vững trong thời đại chuyển đổi xanh, hướng tới Net Zero.
Ngày 7/12, tại Hà Nội diễn ra Chương trình Tọa đàm và Triển lãm hưởng ứng Tuần lễ Ngoại giao Xanh EU-ASEAN năm 2024 với chủ đề "Hướng tới lực lượng lao động xanh vì một tương lai bền vững”.
Theo quyết định thành lập, Khu kinh tế ven biển phía Nam Hải Phòng trở thành khu kinh tế ven biển tổng hợp, đa ngành, đa chức năng, theo mô hình tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.
Việc chuyển đổi mô hình khu công nghiệp truyền thống sang mô hình khu công nghiệp sinh thái đã mang lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, cũng cho thấy các khó khăn cơ bản trong việc xây dựng hệ sinh thái công nghiệp.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận ngân sách 3.346.009 USD do Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tài trợ nhằm thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trong các khu công nghiệp tại Việt Nam.
Sáng 8/11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề "Mô hình kinh tế tuần hoàn trong khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam gắn liền với việc bảo vệ môi trường"
Hiện nay, chưa có quy định cụ thể về tiêu chí cho mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH). Vì vậy, để xác định cấu trúc KTTH trong khu công nghiệp (lKCN) là một khái niệm còn mới mẻ ở Việt Nam, chưa có một KCN nào đã thật sự triển khai rõ ràng được.
Kinh tế tuần hoàn trong khai thác khoáng sản đã bắt đầu được nhận thức và ứng dụng tại một số doanh nghiệp và tổ chức, mở ra triển vọng phát triển bền vững