Để góp phần hiện thực hóa cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, hơn 1.900 doanh nghiệp phát thải nhà kính trên cả nước sẽ phải tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở, xây dựng báo cáo kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở định kỳ.
Các nghiên cứu ngày càng chỉ ra rằng việc giảm phát thải khí metan là rất quan trọng để giữ sự nóng lên của Trái Đất trong khoảng 2 độ C so với mức nhiệt độ của thời kỳ tiền công nghiệp nhằm ngăn chặn những tác động tồi tệ của biến đổi khí hậu.
Trong khuôn khổ ngày làm việc thứ ba Hội nghị COP27 đang diễn ra tại Ai Cập (ngày 8/11), Phó Tổng thống Indonesia Ma'ruf Amin đã nhấn mạnh 3 giải pháp liên quan đến nỗ lực giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Nông nghiệp là lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất dưới tác động của BĐKH. Do đó, trong thời gian tới, Việt Nam định hướng phát triển nông nghiệp bền vững, chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm theo hướng "xanh", đầu tư phát triển hạ tầng nông nghiệp.
Thủy điện là nguồn năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới và nguồn cung cấp điện chủ yếu ở nhiều quốc gia. Đi cùng với đó, định hướng phát triển, quy hoạch, thiết kế, xây dựng và quản lý vận hành thủy điện luôn được các nước chú trọng.
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu luôn khó khăn và những lý do kinh tế khiến cho các quốc gia dễ rơi "vòng luẩn quẩn" khi các mục tiêu giảm khí thải, bảo vệ môi trường vẫn dở dang.
Xe hybrid (ô tô không khí thải) được xem là công nghệ ô tô trong tương lai. Nhưng liệu dòng xe này có thực sự ít gây ô nhiễm hơn không, hay chỉ là một giải pháp quá độ khi thế giới hướng tới việc loại bỏ hoàn toàn xăng và dầu diesel?
Các nhà khoa học cho rằng, thế giới cần 5.000 tỉ USD/năm vào năm 2030 để tài trợ cho các biện pháp chống biến đổi khí hậu. Đồng thời cảnh báo sự chuyển đổi giữa các nền kinh tế là quá chậm để đáp ứng các mục tiêu khí hậu quốc tế.
Các nhà chức trách có thể đã tính toán thấp lượng khí thải và ô nhiễm không khí liên quan đến các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất nhựa và xuất khẩu chất thải nhựa.
Hiệu ứng nhà kính sẽ làm gia tăng nhiệt độ trên toàn cầu. Do đó, việc tăng nồng độ các khí nhà kính do con người gây ra sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên tương lai.
Chính phủ Hàn Quốc vừa tuyên bố nâng mục tiêu cắt giảm khí nhà kính từ 26,3% lên 40% vào năm 2030. Động thái này được xem như một phần nỗ lực đạt được mức độ trung hòa carbon vào năm 2050.
Vào mùa hè, khi đi từ thành phố về làng quê, chúng ta cảm thấy không khí ở hai vùng khác nhau rất rõ rệt. Trong đó, không khí thành phố thường bị ô nhiễm nặng nề hơn nhiều so với không khí nông thôn, do đó không có lợi cho tâm lý và sức khỏe con người.
Trái Đất đang trở nên nóng tới mức nhiệt độ trung bình trong khoảng một thập kỉ có thể sẽ vượt qua mức độ mà các nhà lãnh đạo thế giới đã tìm cách ngăn chặn. Theo Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres, báo cáo được coi là “mã đỏ đối với nhân loại”.
Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu được Việt Nam xác định là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định đến sự phát triển bền vững của đất nước.
Việc cắt giảm lượng khí thải CO2 trong ngành thép toàn cầu từ 3 tỉ tấn vào năm 2020 xuống còn 780 triệu tấn vào năm 2050 sẽ là một thách thức rất lớn đối với ngành công nghiệp này.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, tỉ lệ tử vong cao nhất do nhiệt độ Trái Đất gia tăng dự kiến xảy ra tại những khu vực nóng nhất và nghèo nhất trên thế giới, bao gồm châu Phi, Trung Đông và Nam Á.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cảnh báo, sản xuất lương thực toàn cầu kém hiệu quả là nguyên nhân dẫn đến nạn đói gia tăng, cũng như dẫn đến 1/3 tổng lượng khí thải và 80% mất mát đa dạng sinh học.
Phát triển các nguồn năng sạch được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay, khi góp phần quan trọng hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường, cũng như giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.