Năm 2014 là năm Quốc tế các Tiểu quốc đảo đang phát triển, chính vì vậy Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã chọn chủ đề Ngày Môi trường thế giới 5/6/2014 là “Hãy hành động để ngăn nước biển dâng”.
Chiến dịch "Làm cho thế giới sạch hơn" do Australia khởi xướng từ năm 1993 và được Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc phát động trên phạm vi toàn cầu, tổ chức vào tuần thứ 3 của tháng 9 hằng năm.
Thông qua hoạt động này, Chiến dịch World Cleanup Day (Ngày làm sạch thế giới) nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng và kêu gọi cùng hành động vì môi trường xanh của Thủ đô.
Mới chỉ kết thúc vòng bảng nhưng có rất nhiều thống kê ấn tượng và thông điệp vì môi trường của giải đấu đã và đang được người dân tỉnh Nghệ An ghi nhận.
Tháng hành động vì môi trường là sự kiện hằng năm hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới và Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học, nhằm mục đích nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững và ứng phó với BĐKH.
Từ nay đến hết ngày 17/4/2022, Quỹ Vì Tầm Vóc Việt kêu gọi sự tham gia của các nữ phóng viên trẻ trong dự án “Phóng viên nữ hành động giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa” được tài trợ bởi Mạng lưới Báo chí Toàn cầu (Earth Journalism Network – EJN).
Những năm qua trong các hoạt động thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, người ta thường thấy sự phối hợp giữa Việt Nam với Đan Mạch. Đan Mạch đang nỗ lực hành động vì môi trường.
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu gây ra. Do đó, việc tìm kiếm các ý tưởng, sáng kiến, mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai là một trong những giải pháp cấp thiết nhất.
Đây chính là bức tranh về thực tế và tương lai ở Việt Nam nếu không có những hành động vì khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính và tăng cường những nỗ lực thích ứng.
Ngày 28/5, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã khởi động Kế hoạch hành động khu vực ASEAN về chống rác thải nhựa đại dương giai đoạn 2021-2025, cung cấp chiến lược chung tập trung vào giải pháp cho vấn đề này.
Căn cứ tình hình thực tế, các bộ, ngành, địa phường và các tổ chức, đoàn thể cần triển khai các giải pháp dựa vào thiên nhiên, thúc đẩy việc thực hiện các mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã nêu bật 4 lĩnh vực ưu tiên của cộng đồng quốc tế nhằm giải quyết những nguy cơ mà cuộc khủng hoảng khí hậu gây ra đối với nền an ninh và hòa bình.
Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, năm 2020 là năm dành cho sự cấp thiết, tham vọng và hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng mà con người phải đối mặt với thiên nhiên.
Những thảm họa thiên nhiên xảy ra năm 2019 không chỉ đe dọa nghiêm trọng tới hệ sinh thái toàn cầu mà còn tới cuộc sống của con người. Năm 2020, khi Hiệp ước Paris về chống biến đổi khí hậu bắt đầu triển khai, cả thế giới cần chung tay đối phó với tình hình nguy cấp hiện tại và ngăn chặn “đại họa” có khả năng diễn ra trong tương lai.