Mưa lớn kéo dài trong hơn một tuần qua ở miền Đông Australia đã làm 17 người thiệt mạng, trong khi đó Hàn Quốc đã phải huy động 44 máy bay trực thăng và hơn 4.000 nhân viên để ngăn thảm họa cháy rừng.
Mới đây, các chuyên gia thuộc cơ quan nghiên cứu khoa học quốc gia Australia đã phát triển thành công phương pháp bảo quản vaccine mà không cần để lạnh.
Gấu túi đã phải chịu áp lực trong một thời gian dài vì biến đổi khí hậu và những đợt khô hạn kéo dài. Chính phủ Australia cho biết, quốc gia này sẽ chi thêm 35 triệu USD trong 4 năm tới để bảo vệ môi trường sống của gấu túi và làm chậm sự suy giảm loài.
Hiện Australia đã có kế hoạch trở thành một trong ba nhà xuất khẩu hydro hàng đầu cho các thị trường châu Á vào năm 2030. Australia có thể trở thành nhà xuất khẩu hydro lớn nhất thế giới vào năm 2050.
Trận bão bụi khổng lồ kèm theo sức gió mạnh 110 km/h càn quét nhiều khu vực ở bang Queensland của Australia. Một số nơi bão bụi phủ kín bầu trời sang màu đỏ.
Thị trường Australia là một trong số ít thị trường ghi nhận tăng trưởng nhập khẩu cá ngừ từ Việt Nam ở mức cao, trong 10 tháng đầu năm 2021 mức tăng trưởng là 103% so với cùng kỳ 2020.
Ngày 23/11, cơ quan thời tiết của Australia cho biết hiện tượng La Nina đã hình thành trên Thái Bình Dương năm thứ 2 liên tiếp. 'Xứ sở chuột túi' liệu có thuận lợi hơn để phát triển.
Đồng hành với các nỗ lực của thành phố trong việc giảm thiểu đồ nhựa dùng một lần, mới đây New South Wales – bang có dân số lớn nhất của Australia đã công bố lộ trình cấm sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần.
Việc xây dựng mô hình đưa mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050 để thực hiện cam kết trong cuộc chiến khí hậu là một bước đột phá về chính sách khí hậu của Australia, góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới trong một nền kinh tế năng lượng mới.
Thông cáo báo chí từ văn phòng Ngoại trưởng Australia Marise Payne ngày 8/11 cho biết, Australia sẽ đầu tư 500 triệu AUD (tương đương 350 triệu USD) để hỗ trợ các nước Đông Nam Á ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tại cuộc gặp Thủ tướng Australia, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị 2 bên cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối doanh nghiệp và địa phương, phấn đấu đưa thương mại giữa 2 nước sớm đạt 15 tỉ USD và tăng gấp đôi đầu tư 2 chiều.
Trong số các quốc gia phát triển đã tham gia ký kết thỏa thuận Paris năm 2015 để hạn chế sự nóng lên toàn cầu, Australia dường như vẫn khá chậm chạp trong việc hiện thực các mục tiêu giảm phát thải của mình.
Chính phủ Australia vừa phê duyệt khoản tài trợ 5 triệu đô la Úc (AUD) hỗ trợ Việt Nam tăng cường khả năng cạnh tranh, giảm lượng khí thải carbon và cải thiện đời sống, sinh kế cho người dân.
Dự án năng lượng khổng lồ trị giá 22 tỉ USD ở Australia sẽ truyền tải điện đi hơn 3.100 dặm (5.000 km) tới Singapore, thông qua các tuyến cáp cao áp dưới biển. Đây sẽ là trang trại năng lượng mặt trời và cơ sở lưu trữ pin mặt trời lớn nhất trong lịch sử.
Australia đang chịu áp lực ngày càng lớn trong việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bối cảnh cuộc khủng hoảng khí hậu ngày càng trầm trọng hơn.
Tờ Guardian của Anh đưa tin, gấu koala có thể sớm đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ở Queensland, New South Wales và Lãnh thổ Thủ đô Australia sau khi cháy rừng thiêu rụi và hủy hoại môi trường sống của các quần thể gấu túi vốn đang gặp khó khăn này.
Chính phủ Australia vừa hỗ trợ 39 triệu USD cho 6 dự án thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để thúc đẩy sự phát triển của công nghệ cắt giảm lượng khí thải.
Trong giai đoạn 2005-2019, tốc độ giảm lượng khí thải của Australia nhanh hơn nhiều so với các nền kinh tế có quy mô tương tự như Canada, New Zealand, Nhật Bản và Mỹ.
Năm 2020, hơn 362.000 tấm pin năng lượng mặt trời trên mái nhà đã được lắp đặt trên khắp đất nước Australia theo Chương trình Năng lượng Tái tạo Quy mô nhỏ của chính phủ.