Thứ năm, 02/05/2024 04:19 (GMT+7)
Để Trái đất luôn xanh
Môi trường toàn cầu xuống cấp nghiêm trọng, đe dọa tới phát triển bền vững của mọi quốc gia trên thế giới. Và Việt Nam không ngoại lệ.
Bắc Cực không còn băng vào mùa Hè 2035?
Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí uy tín Nature Climate Change, các nhà khoa học ước tính với tốc độ biến đổi khí hậu và băng tan như hiện tại, đến năm 2035, vùng biển Bắc Băng Dương nhiều khả năng sẽ không còn băng vào mùa Hè.
Giảm trừ hiệu ứng nhà kính để bảo vệ Trái đất
Hiệu ứng nhà kính sẽ làm Trái đất nóng lên, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của động, thực vật và con người trên khắp hành tinh. Việc dùng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên... trong sản xuất và sinh hoạt sẽ góp phần giảm trừ hiệu ứng nhà kính.
Báo động khủng hoảng khí hậu trên toàn cầu
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng cao, hạn hán, lũ lụt,... Các nhà khoa học cảnh báo, con người sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả thảm khốc nếu không thể giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu này.
Biến đổi khí hậu dần phá hủy hệ sinh thái toàn cầu
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), trong khoảng thời gian từ năm 2030 đến 2032, nhiệt độ Trái đất được dự đoán sẽ tăng từ 1,5 - 2 độ C. Nếu viễn cảnh này trở thành sự thật, hậu quả tàn khốc sẽ bao trùm hệ sinh thái trên khắp hành tinh và sự sống của hàng tỉ người.
Tài nguyên thiên nhiên đang dần bị huỷ hoại
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc (UN), sự suy giảm diện tích rừng, nước biển dâng, đất xói mòn, ô nhiễm không khí và nước cùng sự tuyệt chủng của nhiều loài vật đang khiến thế giới dần chìm vào khủng hoảng.