Thứ bảy, 20/04/2024 03:46 (GMT+7)
Thay đổi thói quen ăn uống để ngăn Trái đất nóng lên
Khí nhà kính liên quan đến hệ thống lương thực toàn cầu đang trên đường đẩy nhiệt độ thể giới tăng thêm 1,5 độ C và khó có thể duy trì dưới mức tăng 2 độ C. Các chuyên gia cho rằng, con người cần ăn ít thịt để bảo vệ Trái đất.
Nguy cơ nhiệt độ toàn cầu tăng vượt ngưỡng
Các nhà khoa học cảnh báo, khi khí thải do sử dụng nhiên liệu hóa thạch không còn, thì khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ thực phẩm con người ăn hằng ngày cũng đủ khiến nhiệt độ toàn cầu tăng vượt mức giới hạn.
Việt Nam nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng.... Nguyên nhân chính do phát thải khí nhà kính, trong đó, các hoạt động sinh sống và sản xuất của con người.
Hàng triệu người di cư mỗi năm do biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu đang biến những mùa hè rực rỡ thành ác mộng về nhiệt độ, cùng với thiên tai, bão lũ, hạn hán... gây hậu quả tàn khốc cho nền kinh tế và đời sống người dân. Bên cạnh đó, các thảm hoạ do biến đổi khí hậu đang khiến hàng triệu người phải di cư mỗi năm.
Biến đổi khí hậu, nước biển dâng và bài toán khí thải CO2 toàn cầu
Sự gia tăng mực nước biển toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ trong những thập kỷ gần đây. Nguyên nhân chính được xem là sự giãn nở của nước khi nhiệt độ tăng lên, sự tan chảy của các tảng tăng do biến đổi khí hậu... Một báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu đã cảnh báo rằng, nước biển có thể dâng cao khoảng 60-100cm nếu khí thải CO2 toàn cầu tiếp tục tăng mạnh.
Biến đổi khí hậu có thể khiến nhiều dịch bệnh bùng phát
Biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp đe dọa đến sự sống của động, thực vật và con người trên khắp hành tinh. Các nhà khoa học cảnh báo, nước biển dâng cùng với nhiệt độ Trái đất gia tăng có thể gây nhiễu loạn hệ sinh thái, tác động đến động vật ký sinh và vật trung gian truyền bệnh khiến bùng phát nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho con người.