Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của từng địa phương trong thúc đẩy phát triển kinh tế - du lịch bền vững, tỉnh Phú yên và Khánh Hòa tổ chức Hội nghị hợp tác phát triển du lịch giữa hai địa phương trong giai đoạn 2023-2025
Vừa qua, UBND TP.HCM đã chấp thuận chủ trương triển khai Đề án thí điểm phát triển kinh tế ban đêm gắn với phát triển du lịch tại Quận 7 bao gồm các không gian như phố đi bộ, thương mại - ẩm thực và văn hóa.
Ngày 30/10, UBND tỉnh Nghệ An ban hành Kế hoạch số 812/KH-UBND về hành động thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035.
Xác định mục tiêu phát triển du lịch với tốc độ nhanh và bền vững, Đà Lạt đã tích cực triển khai các Quy hoạch, Chiến lược du lịch được Chính phủ phê duyệt, xây dựng Đà Lạt - Lâm Đồng trở thành một trong những đô thị xanh của cả nước.
Với nhiều lợi thế hiện có, việc đẩy mạnh khai thác, phát triển du lịch tại Di tích lịch sử Lam Kinh đã và đang được Ban quản lý di tích và các đơn vị liên quan đặc biệt quan tâm, chú trọng.
Ninh Bình đang hướng đến phát triển toàn diện, nhanh, bền vững, theo hướng tăng trưởng xanh, chất lượng cao, hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa, di sản thiên nhiên.
Phát triển du lịch dựa trên sự khai thác các yếu tố tài nguyên tự nhiên nếu không biết khai thác một cách hợp lý sẽ ảnh hưởng tới phát triển du lịch. Vì vậy, Cửa Lò (Nghệ An) luôn chú trọng phát triển du lịch gắn với công tác bảo vệ môi trường.
UBND TP. HCM vừa ban hành kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, phát triển du lịch TP. HCM năm 2023 và đặt mục tiêu phấn đấu đạt 160.000 tỷ đồng.
Đã có thời, những con ngựa bạch được sơn sọc đen để giả làm ngựa vằn châu Phi. Năm tháng ấy, du lịch Sầm Sơn đơn điệu, một màu và đầy thị phi. Sau khi tự "sửa mình", du lịch Sầm Sơn thành điểm sáng trong bức tranh du lịch cả nước.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 82/NQ-CP ngày 18/5/2023 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững.
Ninh Thuận sẽ phát triển, hình thành 6 đô thị ven biển và hình thành dải ven biển phát triển theo cấu trúc không gian đan xen hỗn hợp đô thị du lịch về phía Bắc và phía Nam.
Sáng 28/4, Vườn Quốc gia Côn Đảo đã khai mạc Hội thảo khoa học “Bảo tồn, sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng, biển Côn Đảo để phát triển du lịch sinh thái”.
Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Việt Nam nên ưu tiên phát triển du lịch biển, đảo, chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh.
Để tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa tỉnh Ninh Thuận và TP. Hồ Chí Minh, 2 địa phương đã thống nhất 5 lĩnh vực hợp tác chung theo đề xuất của UBND TP. Hồ Chí Minh.
Với chủ đề “Bình Thuận - Hội tụ xanh”, Năm Du lịch quốc gia 2023 là chuỗi sự kiện kinh tế - văn hóa – xã hội, tạo động lực phục hồi ngành du lịch Việt Nam sau thời gian chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19.
Năm du lịch Quốc gia 2023 được tổ chức tại Bình Thuận với chủ đề “Bình Thuận - Hội tụ xanh” là cơ hội để giới thiệu, quảng bá các giá trị văn hoá, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc của Việt Nam nói chung và vùng đất Bình Thuận nói riêng.
Những năm qua, để phát huy thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, Lâm Đồng đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để thu hút các nhà đầu tư chiến lược có năng lực, kinh nghiệm, đầu tư phát triển các dự án du lịch có quy mô lớn trên địa bàn.
Bên cạnh bờ biển đẹp, nơi được người Pháp đặt biệt danh “Điểm nghỉ dưỡng lý tưởng nhất Đông Dương”, Sầm Sơn còn sở hữu những thắng tích lịch sử nổi tiếng không kém như Đền Độc Cước, Đền cô Tiên, Đền thờ Đức Thánh Tô Hiến Thành, Khu lưu niệm Bác Hồ...