Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2022 (COP27); Khởi động Dự án Giảm thiểu ô nhiễm tại Việt Nam; Luật Bảo vệ Môi trường có hiệu lực từ ngày 1/1... là những sự kiện môi trường nổi bật của Việt Nam và thế giới trong năm 2022.
Việt Nam xác định ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách ngay từ bây giờ. Do đó, xây dựng Luật Biến đổi khí hậu để “bao trùm” tất cả các lĩnh vực là điều cần thiết trong thời gian tới.
Theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, từ ngày 1/1/2025, cá nhân, hộ gia đình không thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Cuối tháng 10 vừa qua, Liên đoàn Lao động TP. Cần Thơ đã phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường.
Để đảm bảo mục tiêu phấn đấu tỷ lệ đầu tư nguồn ngân sách nhà nước, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị quyết số 124/NQ-CP ngày 15/9/2022 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2022.
Mới đây, UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành Công văn số 2738/UBND-KT, triển khai thực hiện quản lý, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Trong những năm qua công tác bảo vệ môi trường ở nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên vẫn còn chịu không ít áp lực lớn...Do vậy việc triển khai đồng bộ các giải pháp nhắm nâng cao công tác quản lý nhà nước cần đặc biệt được chú trọng.
Hệ thống thu gom rác thải hiện tại chưa ưu tiên việc phân loại và tái chế. Do đó tỉ lệ rác thải nhựa được thu gom, phân loại đủ điều kiện tái chế ở nước ta còn thấp.
Để bảo vệ nguồn nước mặt phục vụ sinh hoạt, UBND tỉnh BR-VT đã ban hành Quyết định số 08/2022/QĐ-UBND quy định phân vùng tiếp nhận nước thải trên địa bàn.
Đánh giá tác động môi trường/xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường và quyết định chủ trương đầu tư,.. là những thủ tục được VCCI đánh giá là khó thực hiện hơn các thủ tục khác.
Là một nước thành viên tham gia Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã loại trừ hoàn toàn các chất làm suy giảm tầng ozone (HCFC) như CFC, Halon, CTC; kiểm soát xuất, nhập khẩu Methyl Bromide và thực hiện loại trừ theo lộ trình các chất HCFC.
"Luật Bảo vệ môi trường áp dụng từ tháng 1/2022 là quá mới. Hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp vướng khó khăn trong việc thực thi" - TS Hoàng Dương Tùng đánh giá.
Sáng 27/4, tại Hà Nội đã diễn ra "Hội thảo nâng cao hiệu quả thực thi luật Bảo vệ môi trường 2020". Hội thảo do Viện Chính sách Kinh tế Môi trường tổ chức.
Bất chấp các quy định về khai khoáng, nhiều mỏ khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) sau khi đóng cửa vẫn không được doanh nghiệp thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trường.
Hệ lụy ô nhiễm môi trường do khai thác khoáng sản từ lâu đã được cảnh báo như: phá vỡ cấu trúc địa chất cảnh quan, tạo ra các bãi thải và hồ chứa với diện tích lớn; gây sạt lở bãi thải, sụt lún lòng đất, và do nước mưa tràn qua các vùng khai thác…
Việc áp dụng ĐMC cho chiến lược, quy hoạch giúp thực hiện nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm môi trường và góp phần triển khai chiến lược, quy hoạch một cách hiệu quả.
Thời gian tới, Bộ Công an và Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tăng cường công tác phối trong việc tổ chức chức thi hành Luật Bảo vệ môi trường đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường.