Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam được xây dựng với mục tiêu tận dụng tối đa giá trị tài nguyên, nguồn nguyên vật liệu đã qua sử dụng; hạn chế tối đa chất thải, khí thải ra môi trường.
Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây chính là cơ sở để thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật.
Không như những mảng đề tài khác, phóng viên viết về môi trường không chỉ đòi hỏi phải có kiến thức khoa học, pháp luật mà còn không được ngại khó, ngại khổ khi đeo bám đề tài. Kể cả các dịp lễ, Tết chúng tôi sẵn sàng lên đường tác nghiệp.
Chính phủ cũng đã ban hành Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050… Đây được xem như kim chỉ nam cho các hành động bảo tồn trong thời gian tới.
Ngày 22/12/2022, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên có Công văn số 6451/UBND-CNNXD về thực hiện quy định của Luật Bảo vệ môi trường đối với các cơ sở xử lý chất thải nguy hại.
Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2022 (COP27); Khởi động Dự án Giảm thiểu ô nhiễm tại Việt Nam; Luật Bảo vệ Môi trường có hiệu lực từ ngày 1/1... là những sự kiện môi trường nổi bật của Việt Nam và thế giới trong năm 2022.
Việt Nam xác định ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách ngay từ bây giờ. Do đó, xây dựng Luật Biến đổi khí hậu để “bao trùm” tất cả các lĩnh vực là điều cần thiết trong thời gian tới.
Theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, từ ngày 1/1/2025, cá nhân, hộ gia đình không thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Cuối tháng 10 vừa qua, Liên đoàn Lao động TP. Cần Thơ đã phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường.
Để đảm bảo mục tiêu phấn đấu tỷ lệ đầu tư nguồn ngân sách nhà nước, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị quyết số 124/NQ-CP ngày 15/9/2022 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2022.
Mới đây, UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành Công văn số 2738/UBND-KT, triển khai thực hiện quản lý, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Trong những năm qua công tác bảo vệ môi trường ở nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên vẫn còn chịu không ít áp lực lớn...Do vậy việc triển khai đồng bộ các giải pháp nhắm nâng cao công tác quản lý nhà nước cần đặc biệt được chú trọng.
Hệ thống thu gom rác thải hiện tại chưa ưu tiên việc phân loại và tái chế. Do đó tỉ lệ rác thải nhựa được thu gom, phân loại đủ điều kiện tái chế ở nước ta còn thấp.
Để bảo vệ nguồn nước mặt phục vụ sinh hoạt, UBND tỉnh BR-VT đã ban hành Quyết định số 08/2022/QĐ-UBND quy định phân vùng tiếp nhận nước thải trên địa bàn.
Đánh giá tác động môi trường/xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường và quyết định chủ trương đầu tư,.. là những thủ tục được VCCI đánh giá là khó thực hiện hơn các thủ tục khác.
Là một nước thành viên tham gia Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã loại trừ hoàn toàn các chất làm suy giảm tầng ozone (HCFC) như CFC, Halon, CTC; kiểm soát xuất, nhập khẩu Methyl Bromide và thực hiện loại trừ theo lộ trình các chất HCFC.
"Luật Bảo vệ môi trường áp dụng từ tháng 1/2022 là quá mới. Hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp vướng khó khăn trong việc thực thi" - TS Hoàng Dương Tùng đánh giá.