Với quan điểm phát triển xanh, bền vững, những năm gần đây, việc đầu tư năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió và điện mặt trời ở Việt Nam ghi nhận sự phát triển vượt bậc.
Với tiềm lực tài chính giai đoạn 2030-2050 vào khoảng gần 500 tỷ USD, thị trường năng lượng tái tạo (NLTT) tại Việt Nam tiếp tục được dự đoán sẽ phát triển rộng khắp. Tuy nhiên, cùng với đó là hàng loạt những bất cập, vướng mắc về chính sách cần tháo gỡ.
Tây Nguyên đang là một trong những khu vực hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển năng lượng tái tạo, với điều kiện khí hậu thuận lợi, tốc độ gió ổn định và nguồn sinh khối phong phú từ ngành nông lâm nghiệp.
Sáng 27/3, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng chủ trì buổi làm việc với các ngành chức năng, địa phương, chủ đầu tư các dự án điện gió trên địa bàn để giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án.
Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Trị vừa ký quyết định xử phạt Công ty CP Tổng công ty Tân Hoàn Cầu - chủ đầu tư hai nhà máy điện gió Hướng Linh 1, Hướng Linh 2 600 triệu đồng vì xây dựng trụ tua bin gió ra ngoài đất được cấp.
Tính đến ngày 25/7, 17 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới. Đến nay, đã có 72/85 dự án chuyển tiếp với tổng công suất 3.931,86 MW gửi hồ sơ để đàm phán mua bán điện.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương chỉ đạo các cơ quan đẩy nhanh tiến độ cấp giấy phép hoạt động điện lực đối với các dự án đã hoàn thành.
Trung tâm ASEAN – Nhật Bản (AJC) phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) sẽ tổ chức Hội thảo “Ứng dụng và phát triển công nghệ Hydrogen trong việc chuyển đổi năng lượng xanh.
Theo Bộ Công Thương, khung giá phát điện áp dụng cho các nhà máy điện mặt trời mặt đất có mức giá trần là 1.184,90 đồng/kWh; nhà máy điện gió trong đất liền là 1.587,12 đồng/kWh và nhà mát điện gió trên biển là 1.815,95 đồng/kWh.
Ngày 22/12, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết vừa ký gói tài trợ dự án trị giá 107 triệu USD với Công ty Cổ phần Điện gió BIM (Điện gió BIM) để hỗ trợ vận hành một trang trại điện gió công suất 88 MW ở tỉnh Ninh Thuận.
Việt Nam cam kết tăng công suất năng lượng từ các nguồn tái tạo, đồng thời tạo điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi. Đây có thể là cơ hội quý giá cho các nhà đầu tư và phát triển năng lượng gió.
Trong bối cảnh thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, điện tái tạo - vốn được coi là điện sạch - tiếp tục được ưu tiên. Với mức công suất cao nhất 3.386 MW, các nguồn điện gió Việt Nam đã phát đồng thời được đến 85% công suất lắp đặt.
Trước áp lực từ bỏ nhiên liệu hóa thạch, các quốc gia đang trang bị thêm các nhà máy nhiệt điện than để cung cấp viên nén gỗ, rơm rạ và các loại nhiên liệu khác. Đốt viên nén gỗ liệu có sạch hơn than không? Đây vẫn còn là một câu hỏi gây tranh cãi.
Đoàn công tác của Tập đoàn Pondera (Hà Lan) do ông Eric Arends - Giám đốc, Phó Chủ tịch Tập đoàn làm trưởng đoàn vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Bình, tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư điện gió ven bờ và ngoài khơi tại Quảng Bình.
Công nghệ điện gió thế hệ mới, với tua bin có 2 tầng cánh (2 rôto) gồm 9 cánh quạt có hiệu suất tính toán đạt 75-80% (cao gấp 3 lần so với tua bin gió thông thường) nhờ thiết kế có 2 tầng cánh đồng trục kết hợp với bộ nhân vi sai cơ học.
Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là có tiềm năng điện gió lớn. Ngành điện gió Việt Nam đang ngày càng phát triển, thể hiện qua nhiều con số ấn tượng. Cần đưa ra các biện pháp hợp lý, thúc đẩy khai thác điện gió tại Việt Nam.