Biến đổi khí hậu (BĐKH) không chỉ gây ra những cơn bão, những đợt nắng nóng mà còn đang khiến tất cả chúng ta ốm yếu hơn. Từ hen suyễn, dị ứng theo mùa, bệnh tim mạch, bệnh phổi cho đến cả nguy cơ chấn thương và rủi ro y tế đều được thúc đẩy bởi BĐKH.
Tại Đại hội “Một sức khỏe Thế giới” (WOHC) lần thứ 7, đại diện WHO đã nêu một số kế hoạch hành động để hạn chế thấp nhất dịch bệnh có thể xảy ra trong tương lai.
Sau khi nước lũ rút, các ngành chức năng phối hợp với địa phương, bà con nhân dân tích cực vệ sinh môi trường, xử lý nguồn nước trước nguy cơ dịch bệnh có thể bùng phát.
Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp và gián tiếp đến con người, gây hậu quả nặng nề như tử vong, mất tích, chấn thương và các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần nghiêm trọng.
Biến chủng mới của Sars-CoV-2 được WHO gọi là XE có khả năng lây lan nhanh hơn Omicron nhưng theo BS. Trương Hữu Khanh, người dân không nên quá lo lắng.
Trong hoàn cảnh khó khăn của dịch bệnh, giá cả leo thang đã ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế bền vững. Bình ổn thị trường được coi là giải pháp tối ưu bảo đảm đời sống người dân.
Khi trẻ nhiễm Covid-19 chúng ta hoàn toàn điều trị triệu chứng cho trẻ. Các ông bố bà mẹ cần theo dõi cẩn thận, phát hiện sớm những dấu hiệu của trẻ và bình tình thực hiện theo đúng những chỉ dẫn của bác sĩ.
Theo nhiều tiểu thương, kể từ sau Tết Nguyên đán, các mặt hàng lá xông hỗ trợ điều trị Covid-19 đều đã tăng giá. Nhiều người dân cũng bày tỏ lo ngại giá cả leo thang ảnh hưởng nhiều tới việc chi tiêu của người dân.
Trong những ngày Hà Nội liên tục lập kỷ lục vè số ca nhiễm Covid-19 thì có gia đình số F0 nhiều hơn cả F1. Các chuyên gia ngành y tế đã đưa khuyến cáo cách phòng tránh lây nhiễm chéo khi sống cùng F0 để mọi người phòng tránh dịch cho bản thân và gia đình.
Dù liều vắc xin thứ tư có thể bảo vệ người trên 60 tuổi khỏi nguy cơ bệnh nặng khi mắc Covid-19 gấp 3 lần so với liều thứ ba nhưng tại một số quốc gia nhóm dân số khỏe mạnh vẫn được khuyến khích không cần thiết tiêm mũi vaccine thứ 4.
Trước diễn biến khó lường của dịch bệnh, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế tập trung nghiên cứu việc tiêm mũi thứ 4 bảo đảm an toàn, khoa học, hợp lý, hiệu quả.
Nhà trường phải thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo hướng dẫn của ngành Y tế và ngành Giáo dục. Tăng cường hỗ trợ học sinh về mọi mặt, không để học sinh nào bị gián đoạn việc học.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân không tự ý mua, sử dụng thuốc điều trị Covid-19 trôi nổi, không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên thị trường. Tránh 'ngộ độc' thông tin về các loại thuốc, bệnh nhân nên tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ và bệnh viện.
BA.2 lây lan nhanh hơn các dòng phụ khác của Omicron. Vì khả năng lây lan này, các nhà khoa học lo ngại sự nổi lên của BA.2 sẽ có thể kéo dài làn sóng lây nhiễm hiện nay và khiến thêm nhiều người nhập viện và tử vong.
Khi F0 đạt mức cao kỷ lục tại nhiều địa phương thì nhiều người đã có tâm lý chủ quan. Người dân tự mua test thử và cũng tự điều trị tại nhà, tình trạng này càng khiến số ca dương tính tại Hà Nội tăng không kiểm soát.
Việc chăm sóc và điều trị cho trẻ F0 là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm. Đặc biệt số ca mắc Covid-19 ở trẻ nhỏ đang tăng với tốc độ chóng mặt, phụ huynh cần nắm chắc một số dấu hiệu trẻ em F0 chuyển nặng và những yếu tố nguy cơ có thể làm bệnh nặng.
F1 phải thực hiện cách ly y tế 5 ngày tại nhà, nơi lưu trú hoặc các khu vực đủ điều kiện cách ly khác do cơ quan, tổ chức, đơn vị địa phương, trường học bố trí, thiết lập kể từ ngày phơi nhiễm cuối cùng.
Chúng tôi không sợ COVID-19! Chúng tôi chỉ sợ người dân hoảng loạn, thiếu niềm tin! Sức ép của chúng ta hiện nay là làm sao truyền thông để người dân tin tưởng thực hiện các hướng dẫn, khuyến cáo của ngành y tế.
Nhiều doanh nghiệp vận tài hành khách khu vực phía Nam dù đang chịu thêm sức ép từ việc xăng dầu tăng giá nhưng cũng không giám tăng giá vé để kích thích người dân du lịch trở lại.