Những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã tập trung huy động nguồn lực đầu tư vào các lĩnh vực để thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một số dự án triển khai tiến độ còn chậm, đã và đang ảnh hưởng đến nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
Được khởi công xây dựng từ năm 2013, đến nay dự án Bệnh viện Đa khoa Phúc Thái (phường Cải Đan, thành phố Sông Công) vẫn đang “đắp chiếu” chờ ngày hoàn thành.
Thời gian đầu năm 2023, báo chí lại có dịp nói về các dự án “treo” với cái nhìn từ nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc nhìn kinh tế môi trường chúng tôi muốn làm rõ hơn về mức thiệt hại của dự án này theo nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Sau khi người dân chấp hành nghiêm túc chủ trương của tỉnh để bàn giao gần 35 ha ruộng ở các phường Ái Quốc, Nam Đồng thuộc địa bàn thành phố Hải Dương (Hải Dương) cho Công ty CP Vinamit. Tuy nhiên, sau 16 năm nơi đây giờ đã trở thành một cánh đồng hoang.
Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam vừa có văn bản gửi Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ TN&MT, Ban soạn thảo Luật Đất đai (sửa đổi) các góp ý về Dự thảo Luật này.
Nếu Luật đất đai được thông qua đưa vào thực thi thì các quy định trong Luật cùng nhưng Quy hoạch đang được xây dựng cả ở cấp quốc gia và cấp tỉnh/thành phố sẽ cung cấp những dữ liệu rất cần thiết, rất cơ bản cho cơ sở dữ liệu về giá trị đất đai.
Trong Dự thảo Luật Đât đai sửa đổi, vấn đề xử lý các dự án chậm triển khai, dự án treo, dự án "ngâm đất" đang là điều khiến dư luận quan tâm nhất. Bởi lâu nay, các dự án treo đang khiến tài nguyên đất bị lãng phí một cách trầm trọng.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi năm 2023 đã có nhiều quy định bổ sung, hoàn thiện liên quan đến môi trường, mặt khác cũng đã phản ánh các nội dung cơ bản kết nối với Luật BVMT 2020.
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là một trong những vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước về đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất có đất bị thu hồi.
Phát biểu kết luận tại Hội nghị lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá các địa phương triển khai lấy ý kiến nhân dân bám sát tinh thần, nghiêm túc, kỹ lưỡng...
Theo báo cáo của Đoàn đại biểu Quốc hội TP. HCM, nhiều người dân khi được lấy ý kiến đã đồng thuận và có đóng góp ý nghĩa về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) dần được xây dựng nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý đồng bộ và thống nhất với thể chế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tài chính về đất đai và giá đất là một trong những nội dung cần thảo luận.
Giải quyết đúng chính sách, pháp luật về đất đai góp phần kiến tạo môi trường pháp lý ổn định, minh bạch, giải phóng nguồn lực phát triển, bảo đảm an ninh - quốc phòng, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Luật đất đai (sửa đổi) tạo nên nhiều đổi mới quan trọng chính sách, pháp luật, nhằm bảo đảm phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.Bên cạnh đó đã tác động không nhỏ đến sự thay đổi của nguồn tài nguyên đất đai.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Công điện số 32/CĐ-TTg ngày 11/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Luật đất đai có vai trò quan trọng tác động đến đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Mục tiêu hoàn thiện dự thảo Luật đất đai 2023 được Chính phủ đặt ra trong nhiệm kì Quốc hội khóa XV.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất bổ sung quy định quyền của người sử dụng đất thuê trả tiền thuê đất hàng năm được thế chấp, bán tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất và quyền thuê đất trong hợp đồng thuê đất tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Viện Nghiên cứu Pháp Luật và Kinh tế Asean Phan Văn Lâm mới đây cho biết, thử thách lớn mà sửa đổi Luật Đất đai lần này cần phải vượt qua là giá đất phải có tính kiến tạo cho sự phát triển của đất nước.
Nội dung lấy ý kiến nhân dân phải toàn diện, tập trung vào một số nội dung, chính sách lớn của dự án luật, các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân được dư luận quan tâm.