Trước nguy cơ nghiêm trọng của rác thải nhựa đối với môi trường, từ năm 2026, Việt Nam sẽ thực hiện xử phạt các siêu thị, trung tâm thương mại cung cấp túi nylon dùng một lần cho khách hàng.
Hệ sinh thái biển toàn cầu đang đứng trước mối đe dọa liên quan đến rác thải nhựa. Bởi đây là nguyên nhân làm tăng phát thải khí nhà kính, tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương.
Theo các chuyên gia, nếu không có hành động ngay bây giờ để cắt giảm sản xuất và sử dụng nhựa trên toàn cầu, ô nhiễm nhựa sẽ ngày càng gia tăng và đe dọa hệ sinh thái tại nhiều khu vực, ảnh hưởng đến các nỗ lực bảo vệ đa dạng sinh học.
Việt Nam là một quốc gia biển, có nhiều tiềm năng, lợi thế từ biển. Để quản lý và khai thác nguồn lợi tài nguyên biển, Việt Nam cần tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để khẳng định biển là một phần không thể tách rời trong sự phát triển đất nước.
Nhóm các ngân hàng phát triển châu Âu đã phân bổ 4,6 tỷ USD để giải quyết vấn đề này dưới hình thức tài trợ dài hạn cho các dự án hạn chế việc thải rác nhựa, vi nhựa. Chính phủ Việt Nam sẵn sàng cùng toàn cầu đẩy lùi rác thải nhựa đại dương.
Để bảo vệ môi trường biển, giảm thiểu rác thải nhựa trong sản xuất ngành thủy sản, cần từng bước quản lý rác thải nhựa đại dương theo tiếp cận từ đầu nguồn tới đại dương, kinh tế tuần hoàn và phát triển kinh tế xanh.
Nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Communications cho biết, các khối rác thải nhựa giữa đại dương đang trở thành nơi sinh sống nhân tạo của các sinh vật ven biển.
Vấn nạn ô nhiễm môi trường trong đó ô nhiễm nhựa đại dương là một trong những nỗi lo lớn của toàn nhân loại. Với ý tưởng “Nhà hàng nhựa sản”, tác phẩm nhằm truyền tải thông điệp về vấn đề nhức nhối mà rác thải nhựa đang "ăn mòn" sự sống của sinh vật biển.
Rác nhựa vẫn là một trong những vấn đề nghiêm trọng tại Bali (Indonesia). Do đó, phong trào đổi rác thải nhựa lấy gạo đã phát triển thành một sáng kiến được nhân rộng và triển khai ở 200 ngôi làng trên khắp Bali.
Bảo vệ đại dương sẽ giúp các cộng đồng ven biển phát triển mạnh mẽ trước các tác động của biến đổi khí hậu. Khả năng tự làm sạch các chất ô nhiễm của biển là có hạn, bởi vậy con người cần phải xử lý trước khi đổ ra biển các chất nước thải, rác thải...
Bằng cách mô hình hóa hiệu quả nhất để vận hành hoạt động thu dọn rác thải, các nhà nghiên cứu phát hiện ra một phương pháp mới có thể chuyển đổi rác thải nhựa trở lại thành dầu, cung cấp nguồn nhiên liệu cho các chuyến tàu “dọn rác” đại dương.
Báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết, ô nhiễm nhựa trong các đại dương và các vùng nước khác tiếp tục tăng mạnh và có thể tăng lên gấp đôi vào năm 2030.
Ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa đã và đang trở thành vấn đề môi trường cấp bách toàn cầu, bởi những ảnh hưởng tiêu cực và tiềm ẩn nhiều nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là rác thải nhựa đại dương đã và đang trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu, bởi những ảnh hưởng tiêu cực và tiềm ẩn nhiều nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
Việt Nam đã và đang từng bước tăng cường các cam kết quốc gia, ủng hộ hợp tác quốc tế trong nỗ lực giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.