Thứ sáu, 03/05/2024 21:40 (GMT+7)
Siêu vi khuẩn mới ‘ăn’ nhựa nhanh hơn sáu lần
Các nhà khoa học đã tạo ra một loại siêu vi khuẩn enzyme phân hủy chai nhựa nhanh hơn sáu lần so với nghiên cứu trước đây được công bố vào năm 2018. Cả hai nghiên cứu này đều dựa trên phát hiện lần đầu tiên tại Nhật Bản về enzyme ăn nhựa cách đây bốn năm.
Trang sức làm từ rác
Muscovite Polina Cherpovitskaya, nhà thiết kế người Nga, sản xuất trang sức từ rác thải nhựa tái chế nhằm nâng cao nhận thức của mọi người về các vấn đề môi trường.
Học bổng 'Ước mơ xanh' từ rác thải tái chế
Từ năm 2011 cho đến nay, thông qua hoạt động phân loại rác tại nguồn được phát động trong các chi hội khu dân cư, Hội LHPN quận Hải Châu (TP. Đà Nẵng) đã xây dựng quỹ học bổng “Ước mơ xanh” giúp cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn vượt khó học giỏi được đến trường từ nguồn thu trong việc thu gom và phân loại rác thải tái chế.
Cuộc chiến rác thải nhựa khiến các 'ông lớn' ngành Hoá dầu gặp rủi ro
Dữ liệu ngành Dầu mỏ dự đoán rằng nhựa là động lực lớn nhất cho tăng trưởng nhu cầu dầu trong những năm tới. Tuy nhiên, viễn cảnh này sẽ không trở thành hiện thực khi thế giới đang bắt tay giải quyết vấn đề rác thải nhựa và chính phủ các nước bắt đầu hành động để đạt được các mục tiêu khí hậu.
Phát triển ngành nhựa đi ngược lại Thỏa thuận Paris
Ngày 4/9, tổ chức Carbon Tracker vừa công bố báo cáo “Tương lai không nằm ở nhựa” (The Future’s Not in Plastics). Báo cáo chỉ ra, việc hạn chế sử dụng nhựa hiện là quyết tâm của toàn thế giới và điều này có thể khiến mức tăng trưởng nhu cầu nhựa nguyên sinh giảm từ 4% một năm xuống dưới 1%, với dự báo nhu cầu đạt đỉnh vào năm 2027.
Cuộc chiến chống rác thải nhựa của các quốc gia trên thế giới
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, mỗi phút toàn thế giới tiêu thụ 1 triệu chai nhựa, trong khi mỗi năm có đến 5.000 tỉ túi nhựa dùng một lần được sử dụng. Nhằm khắc phục thực trạng trên, nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa ra các chính sách phù hợp để giảm thiểu rác thải nhựa, đồng thời tái sử dụng loại phế liệu này.