Trước thực trạng ô nhiễm các dòng sông ngày càng nghiêm trọng, Việt Nam đang nỗ lực “xanh hóa” các dòng sông. Để làm được điều này, ngoài chính sách quản lý cần sự quyết liệt, nỗ lực chung không chỉ nhà chức trách mà còn cả cộng đồng.
“Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cam kết với quyết tâm chính trị cao, kiến tạo cơ chế thuận lợi, huy động sự tham gia của mọi người dân, của doanh nghiệp và các đối tác quốc tế, huy động nguồn lực cần thiết có thể, cụ thể hóa thành các hành động".
Tre được mệnh danh là “thép thực vật”, là vật liệu dẻo dai, bền hơn gỗ sồi nhưng nhẹ hơn bê tông, sắt thép, có tính thẩm mỹ cao, lại thân thiện với môi trường. Vật liệu này đang làm nên cuộc “cách mạng xanh” trong ngành xây dựng.
Khoa học và công nghệ được coi là “chìa khóa” để ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng ĐBSCL, từ nghiên cứu của các nhà khoa học có thể đưa ra những giải pháp mới để thích ứng tình hình ngày càng tốt hơn.
Điện sinh khối là điện tạo ra từ các nguồn sinh khối như rơm rạ, bã mía, xơ bắp, lá khô, vụn khô, phân của các trại chăn nuôi. Nếu khai thác triệt để nguồn nguyên liệu này sẽ giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường vừa hướng tới giảm "cơn khát" điện trong mùa hè.
Với sự đa dạng sinh học, đóng vai trò quan trọng đối với Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm – Hội An, việc bảo tồn rừng dừa ngập mặn vùng cửa sông ven biển mang ý nghĩa lớn lao, góp phần váo sự phát triển bền vững vùng sông nước sinh thái này.
Nghị quyết 120 đã chỉ rõ, ĐBSCL cần phải sống “thuận thiên” và chọn những mô hình tăng trưởng để thích ứng với biến đổi khí hậu, phát huy hiệu quả từng vùng sinh thái.
ĐBSCL đòi hỏi một mô hình phát triển mới, vượt qua các điểm nghẽn bằng cơ chế tài chính vượt trội, hành động đột phá, không chỉ tập trung vào tăng trưởng kinh tế mà hướng tới phát triển toàn diện, bền vững.
Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất phương án kết nối, mở rộng vùng phục vụ, điều chỉnh dịch vụ xe buýt đối với các tuyến buýt CNG04, CNG07 sử dụng nhiên liệu sạch (khí thiên nhiên nén CNG).
Ngày nay, xu hướng phổ biến đang được ngành xây dựng trên thế giới và trong nước lựa chọn là sản xuất vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường bằng nguyên liệu mới, công nghệ mới.
Đến năm 2025, Bắc Ninh phấn đấu có trên 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao; 30% số xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu; ít nhất 50 mô hình khu dân cư NTM kiểu mẫu và 2 huyện đạt chuẩn huyện NTM nâng cao/huyện NTM kiểu mẫu.
Kiểm toán việc quản lý nguồn nước lưu vực sông Mê Kông gắn với việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững (SDG) là nội dung quyết định vừa được Kiểm toán Nhà nước Việt Nam công bố.
Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương, cùng với công tác quy hoạch, huyện Nho Quan (Ninh Bình) xác định phải ưu tiên đầu tư bảo tồn hệ sinh thái rừng nguyên sinh.
Công tác giao đất, giao rừng ở tỉnh Quảng Trị đã và đang mang lại lợi ích "kép" khi vừa góp phần bảo vệ, phát triển rừng vừa tạo sinh kế cho người dân.
Phát triển kinh tế biển trong giai đoạn mới, cần có tư duy đổi mới, đột phá, phù hợp với xu thế chung toàn cầu. Mục tiêu đặt ra là Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia giàu, mạnh từ biển nhưng vẫn đảm bảo “sức khỏe” và sự bền vững của hệ sinh thái biển.
Cục Viễn thám Quốc gia vừa nghiệm thu đề tài khoa học: "Nghiên cứu tính toán hàm lượng phát thải carbon sử dụng tư liệu viễn thám phục vụ việc kiểm kê khí nhà kính. Thực nghiệm ảnh VNREDSat-1 và các nguồn ảnh hiện có tại Việt Nam".
Kiểm toán Nhà nước sẽ đánh giá công tác quản lý Nhà nước và tuân thủ các cam kết quốc tế của Việt Nam trong quản lý, sử dụng, bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Mê Kông, giai đoạn 2016-2020 và trước đó.