Mặc dù ngày càng có nhiều dự án năng lượng tái tạo mọc lên, nhưng số liệu thống kê cho thấy, tốc độ tăng trưởng và quá trình chuyển đổi của ngành năng lượng sạch vẫn chậm và chưa đạt yêu cầu.
Năng lượng sạch và khí hậu đang là hai ngành nghề được săn đón nhất tại Mỹ cũng như các quốc gia dẫn đầu về năng lượng tái tạo. Vì thế, các trường cao đẳng tại Mỹ hiện nay đã mở rộng đào tạo về hai chuyên ngành này để đáp ứng nhu cầu về nhân lực.
Mặc dù sản lượng điện từ năng lượng hóa thạch vẫn chiếm ưu thế lớn trong tổng sản lượng điện năng toàn cầu nhưng trong năm 2023 vừa qua, năng lượng tái tạo đã có tăng trưởng đột phá.
Không hổ danh là đất nước sạch nhất thế giới, Nhật Bản đang tăng sản lượng điện sạch từ năng lượng tái tạo lên mức cao nhất trong những năm trở lại đây.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Ninh Thuận, Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định, năng lượng tái tạo và du lịch là 2 trong các mũi nhọn kinh tế được quy hoạch để phát triển kinh tế của tỉnh.
Trong bối cảnh nguồn nhu cầu về năng lượng sẽ tăng 40% trong thập kỷ này mà Đông Nam Á vẫn phụ thuộc vào nguồn năng lượng điện than thì mục tiêu đạt phát thải ròng vào năm 2050 sẽ còn rất xa xôi.
Nhận thức được ý nghĩa và lợi ích của hệ thống năng lượng điện sạch không phát thải carbon, các châu lục trên thế giới đang dần chuyển đổi sang mô hình năng lượng mang tính bền vững này.
Để đảm bảo các tiêu chuẩn về khí hậu, bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái đất, tiến tới phát triển bền vững, thế giới cần tăng trưởng nguồn năng lượng tái tạo thêm nữa, theo đúng mục tiêu đã đề ra.
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã thông qua việc nghiên cứu xây dựng 2 trung tâm công nghiệp, dịch vụ năng lượng tái tạo liên vùng.
Trong hành trình chuyển đổi xanh nhằm bảo vệ Trái đất khỏi khí nhà kính thì việc tăng cường sản xuất điện bằng than và giảm sản xuất thủy điện của Ấn Độ đang đi ngược lại với mục tiêu chung của toàn cầu.
Sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp năng lượng sạch tại Trung Quốc đã đưa nền kinh tế của quốc gia này phát triển. Tuy nhiên, nó cũng là trở lại đối với Mỹ và châu Âu.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chia sẻ, Việt Nam đặt mục tiêu trong thời gian tới sẽ giải quyết dứt điểm vướng mắc về pháp lý; đồng thời triển khai thí điểm một số dự án điện gió ngoài khơi, điện mặt trời với giải pháp lưu trữ điện năng,...
Trong báo cáo tình hình vận hành hệ thống điện quốc gia tuần thứ 10 (từ 4-10/3), Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, đơn vị đã huy động cao nguồn nhiệt điện than và năng lượng tái tạo để tiết kiệm nước cho thủy điện.
Theo Dự thảo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII nhận định đến 2030, nguồn vốn để đầu tư, xây dựng dự án điện dự kiến khoảng 135 tỷ USD. Đây cũng là mức đầu tư được báo cáo triển vọng thị trường vốn của FiinRatings dự đoán đối với năng lượng tái tạo.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa cho biết, lượng khí thải toàn cầu từ năng lượng đã tăng 410 triệu tấn, cao hơn 1,4% so với mức trước đại dịch và tương đương 1,1% lên 37,4 tỷ tấn vào năm 2023.
Đây là một trong những nội dung được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, sáng 28/2.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định số 165/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.