Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR - đơn vị quản lý và vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất) vừa được cấp chứng nhận ISCC CORSIA và ISCC EU - hai chứng nhận quốc tế quan trọng về năng lượng tái tạo và giảm phát thải carbon.
Bộ Công Thương cho biết đã cơ bản xây dựng khung giá cho các loại hình điện mới nhưđiện gió ngoài khơi, thủy điện tích năng; điện mặt trời kết hợp pin lưu trữ.
Theo Phó cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Netzero) vào năm 2050 khó đạt bởi lộ trình này xây dựng dựa trên tiềm năng về năng lượng tái tạo, nhưng việc thực hiện đang quá chậm.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đề xuất khung giá phát điện mới cho năm 2025, bao gồm các loại hình như thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, năng lượng tái tạo và điện nhập khẩu.
Phải có kế hoạch tổ chức nghiên cứu ngay từ bây giờ mới có thể chủ động thực hiện được phát triển điện NLM, NLTT đã được nêu trong các văn bản đã ban hành trong đó có Nghị định 58.
Trong đơn kiến nghị gửi đến cơ quan chức năng, các nhà đầu tư năng lượng tái tạo bày tỏ lo ngại về khả năng các hợp đồng mua bán điện đã ký kết sẽ bị rà soát và điều chỉnh lại giá mua điện.
Dự án điện năng lượng mới được ưu đãi miễn tiền sử dụng khu vực biển trong thời gian xây dựng cơ bản nhưng không quá 03 năm tính từ ngày khởi công xây dựng…
Giá bán điện giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo và khách hàng sử dụng điện lớn do các bên tự đàm phán thỏa thuận và không vượt mức giá tối đa của khung giá phát điện của loại hình nguồn điện tương ứng.
Chuyển đổi năng lượng là một trong những mục tiêu quan trọng của Việt Nam. Để đạt được mục tiêu này, Việt Nam cần đầu tư một lượng lớn tài chính vào các dự án năng lượng tái tạo và cơ sở hạ tầng liên quan.
Việc tích hợp năng lượng tái tạo là một yếu tố thiết yếu để hiện đại hóa lưới điện, từ đó định hình lại cách chúng ta sản xuất, phân phối và tiêu thụ điện năng.
Năng lượng tái tạo không chỉ là giải pháp để đảm bảo an ninh năng lượng mà còn là chìa khóa quan trọng giúp Việt Nam thu hút FDI xanh – một nguồn tài chính quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Năm 2024 đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế xanh tại Việt Nam, nhất là ở các ngành công nghiệp năng lượng tái tạo, nông nghiệp bền vững và giao thông xanh.
Việc chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo là một bước đi vô cùng quan trọng để bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
Hiện nay, Việt Nam đang đầu tư mạnh vào các dự án năng lượng tái tạo nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch và giảm lượng khí thải carbon.