Với tiềm năng năng lượng tái tạo lớn và định hướng chiến lược rõ ràng, Việt Nam đang phát triển, sử dụng hydrogen xanh, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Việc tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch tiếp tục gia tăng đã đẩy lượng khí CO₂ từ ngành năng lượng toàn cầu lên mức kỷ lục năm thứ tư liên tiếp trong 2024, bất chấp sự phát triển mạnh của năng lượng tái tạo.
Khung giá phát điện cho điện gió ngoài khơi năm 2025 chính thức được Bộ Công Thương phê duyệt, với mức cao nhất thuộc về khu vực Bắc Bộ – gần 4.000 đồng/kWh.
Dự thảo đề án chuyển đổi xe công nghệ, giao hàng 2 bánh sang xe máy điện ở TP.HCM sẽ hoàn thiện trong tháng 6/2025 với nhiều lợi ích về môi trường và kinh tế.
Việt Nam đẩy mạnh năng lượng tái tạo, không chỉ để giảm phát thải mà còn để nắm bắt cơ hội phát triển kinh tế xanh, thu hút đầu tư và tạo sinh kế bền vững.
Biến đổi khí hậu và sự gia tăng nhiệt độ Trái Đất không chỉ ảnh hưởng đến môi trường mà còn đẩy mạnh chi phí sinh hoạt, đặc biệt là trong các hộ gia đình ở đô thị.
Bộ Công Thương vừa công bố khung giá mua điện từ chất thải rắn sinh hoạt, với mức tối đa 2.575,18 đồng/kWh (chưa gồm VAT), thay thế cơ chế giá cố định trước đây.
Chuyển đổi xanh đang trở thành động lực tăng trưởng mớ với trọng tâm là năng lượng tái tạo, sản xuất sạch và đổi mới công nghệ vì mục tiêu phát triển bền vững.
Tín chỉ carbon đang trở thành công cụ quan trọng giúp các quốc gia và doanh nghiệp giảm thiểu khí thải, góp phần vào việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững toàn cầu.
Phát triển năng lượng tái tạo đang là trụ cột trong chiến lược chuyển đổi xanh của Việt Nam, mở ra hướng đi bền vững giữa áp lực về tăng trưởng và môi trường.
Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh các chiến lược nhằm giảm phát thải và bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu khẩn cấp trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR - đơn vị quản lý và vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất) vừa được cấp chứng nhận ISCC CORSIA và ISCC EU - hai chứng nhận quốc tế quan trọng về năng lượng tái tạo và giảm phát thải carbon.
Bộ Công Thương cho biết đã cơ bản xây dựng khung giá cho các loại hình điện mới nhưđiện gió ngoài khơi, thủy điện tích năng; điện mặt trời kết hợp pin lưu trữ.
Theo Phó cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Netzero) vào năm 2050 khó đạt bởi lộ trình này xây dựng dựa trên tiềm năng về năng lượng tái tạo, nhưng việc thực hiện đang quá chậm.