Ban Chấp hành Trung ương vừa ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết đặt trọng tâm việc lập bản đồ địa chất khoáng sản.
Theo người dân Lâm Đồng, tình trạng mở đường xuyên rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp tại khu vực trên đã xảy ra từ nhiều tháng qua. Trong khi đó, cơ quan chức năng nhiều nơi xử lý vụ việc chưa kiên quyết, dứt điểm nên không đủ sức răn đe người vi phạm.
Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản đề nghị xử lý trách nhiệm đối với 4 Chủ tịch UBND các xã thuộc huyện Đam Rông và Lạc Dương vì để xảy ra các vụ việc nghiêm trọng trong công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2021.
Kết quả thẩm định của Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng cho thấy tại 2 dự án của Công ty TNHH Tâm Châu tại huyện Bảo Lâm có hơn 30ha đất rừng bị thiệt hại, công ty mới bồi thường thiệt hại 9,71ha.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2022 ngành TN&MT tỉnh Đồng Nai, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho rằng ngành tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Công an tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các phòng nghiệp vụ có liên quan, công an các huyện, thị xã, thành phố phối hợp chặt chẽ với lực lượng kiểm lâm để tăng cường công tác quản lý, kiểm soát và kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật về ĐVHD.
Với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hóa như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm.
45.000 loài sinh vật biển đang bị đe dọa do nhiều nguyên nhân mà trực tiếp là những hành động của con người. Điều đó đồng nghĩa với việc khuyến khích mọi người dân trên thế giới hành động ngay hôm nay để bảo vệ đại dương cũng là bảo vệ chính chúng ta.
Tỉnh Ninh Bình vừa có Quyết định về việc hủy bỏ các công trình, dự án trên địa bàn tỉnh do sau 3 năm chưa có quyết định thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
Biến đổi khí hậu tác động nhiều nhất đến các rạn san hô và giết hơn một nửa rạn san hô trên thế giới. Tuy nhiên các nhà khoa học gần đây đã phát hiện loài san hô có thể sống sót khi nhiệt độ Trái Đất tăng đến 7 độ C.
Thế giới đang tiêu thụ ngày càng nhiều cá - mỗi cư dân trên Trái Đất ăn trung bình hơn 20kg mỗi năm, khiến việc đánh bắt cá ngày càng gia tăng. Cùng với ô nhiễm chất thải nhựa, đánh bắt quá mức là một trong những mối đe dọa lớn đối với các đại dương.
Gấu túi đã phải chịu áp lực trong một thời gian dài vì biến đổi khí hậu và những đợt khô hạn kéo dài. Chính phủ Australia cho biết, quốc gia này sẽ chi thêm 35 triệu USD trong 4 năm tới để bảo vệ môi trường sống của gấu túi và làm chậm sự suy giảm loài.
Sự đa dạng ở Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng do việc khai thác bừa bãi thiếu ý thức, thiên tai, thói quen canh tác lạc hậu, gia tăng dân số và đô thị hóa. Một số loài động vật quen thuộc với người dân Việt Nam đang dần biến mất hoàn toàn.
Thuốc trừ sâu được phun từ máy bay, thậm chí cả trực thăng trong nhiều năm như một phương pháp dọn sạch các khu vực xa xôi và khó tiếp cận của rừng nhiệt đới Amazon. Khu rừng này đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi hóa chất.
Thủ tướng Scott Morrison thông báo kế hoạch 9 năm trị giá 1 tỷ AUD (700 triệu USD) nhằm bảo vệ rạn san hô Great Barrier vài tháng sau khi rạn san hô này vừa thoát khỏi nguy cơ bị UNESCO đưa vào danh sách "có nguy cơ" bị hủy hoại.
Bộ trưởng Môi trường các nước châu Phi cho biết loài voi rừng châu Phi đang bị đe dọa tuyệt chủng do sự gia tăng các mối đe dọa liên quan đến biến đổi khí hậu, tình trạng mất môi trường sống, săn bắn trái phép và xung đột giữa các cộng đồng dân cư.