Theo ghi nhận của nhiều hệ thống quan trắc, Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng vào sáng nay với nhiều điểm đo ghi nhận ngưỡng đỏ (có hại cho sức khỏe mọi người).
Theo kết quả số liệu quan trắc của hệ thống AirVisual, trong sáng nay, (7/10), Hà Nội là thành phố ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số AQI là 168, mức có hại cho sức khỏe.
Những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội là vấn đề cấp bách. Các kết quả quan trắc cho thấy, số ngày có chỉ số chất lượng không khí (VN_AQI) ở mức kém và xấu chiếm tỉ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm.
Cảng Hàng không Điện Biên cho biết, việc hủy chuyến và tạm dừng bay liên quan đến các chuyến bay đi/đến sân bay Điện Biên trong những ngày qua là do tầm nhìn hạn chế, ảnh hưởng từ hiện tượng mù khô và khói.
Theo báo cáo của cơ quan theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới IQAir, trong top 100 thành phố ô nhiễm nhất thế giới có đến 83 thành phố của Ấn Độ. Ngoài ra chỉ có 10 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có chất lượng không khí “trong lành.
Hàn Quốc và Mỹ vừa cho biết sắp khởi động chiến dịch nghiên cứu tìm kiếm nguyên nhân gây ô nhiễm không khí trên khắp châu Á vào mùa Đông. Đây được coi là nỗ lực giải quyết tốt hơn các thách thức về chất lượng không khí.
Những ngày qua, đặc biệt là từ cuối tháng 11/2023, theo ghi nhận từ ứng dụng IQAir, Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc ở trong tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm bụi mịn ở chỉ số cao.
Phạt 4 chủ đầu tư nhà máy thủy điện do vi phạm xây dựng, vận hành; Lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính cập nhật; Trung Quốc thiết lập hệ thống 'thay nhựa bằng tre' vào năm 2025.
Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), mỗi năm có khoảng 2 tỉ tấn bụi xâm nhập bầu khí quyển, làm bầu trời tối đen và gây hại cho chất lượng không khí ở những khu vực cách xa hàng nghìn km.
Nhằm hỗ trợ cải thiện chất lượng không khí trên toàn quốc, Việt Nam cần cắt giảm tỷ lệ năng lượng từ than đá. Việc cải tiến các nhà máy nhiệt điện than và điều chỉnh các kế hoạch phát triển công nghiệp nặng khác có thể giảm đáng kể lượng khí thải carbon.
Theo bảng xếp hạng các thành phố ô nhiễm nhất thế giới sáng nay trên ứng dụng IQAir của Đại sứ quán Hoa Kỳ, Hà Nội đứng thứ 3 với chỉ số AQI trung bình là 193.
Các đợt ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại Hà Nội, TP.HCM và nhiều tỉnh, thành, với chỉ số chất lượng không khí ở nhiều nơi vượt mức cảnh báo đỏ, đang gây ra những nguy hại cho sức khỏe con người.
Được ví như “đại công trường” về hoạt động công nghiệp và xây dựng, bầu không khí ở TP.HCM như được bao phủ trong một lớp sương mù đặc quánh. Nguyên nhân là do chỉ số chất lượng không khí ở nhiều nơi vượt mức cảnh báo đỏ.
Thời gian gần đây Hà Nội đang trong "mùa ô nhiễm không khí". Cùng với tình trạng đốt rơm rạ lại tái diễn khiến khói bụi mù mịt, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng không khí, đe dọa sức khoẻ người dân và mất an toàn giao thông.
Đợt ô nhiễm không khí đang diễn ra có nhiều nguyên nhân, nhưng điển hình nhất là hệ quả từ hoạt động đốt rơm rạ sau thu hoạch. Nguồn phát thải nội sinh lớn cùng với các điều kiện khí tượng đặc trưng của miền Bắc mùa này gây ra ô nhiễm nghiêm trọng.
Nghiên cứu mới nhất về Chỉ số hiệu suất môi trường tự nhiên của Đại học Yale (Mỹ) cho thấy, Việt Nam là một trong 10 quốc gia ô nhiễm không khí nhất quốc tế.
Theo báo cáo của Iqair, hết năm 2021, nồng độ bụi mịn PM2.5 tại Việt Nam cao gấp 4,9 lần mức độ không khí đảm bảo của WHO, xếp hạng thứ 36 toàn thế giới về ô nhiễm không khí.
Trong giai đoạn 2022-2025, toàn tỉnh thực hiện đánh giá hiện trạng phát thải, diễn biến chất lượng môi trường không khí, công tác quản lý trên địa bàn tỉnh; đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm không khí từ một số nguồn thải chính.
Sáng nay (13/9), các ứng dụng quan trắc chất lượng không khí ở Hà Nội cho thấy, nhiều điểm ở mức đỏ (có hại), thậm chí có điểm ở mức nâu (nguy hiểm - tất cả mọi người có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe).