Ngày 9/11, Quốc hội bước sang ngày thứ hai tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV.
Bộ trưởng Bộ TN-MT cho rằng, mất rừng không có nghĩa là nghĩ đến thủy điện. Mất rừng còn do con người có tư duy sai trái, trong nhà dùng toàn đồ gỗ, sử dụng các động vật hoang dã... Thủy điện không phải nguyên nhân chính gây ra mất rừng.
Hôm nay (6/11), kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Hàng loạt vấn đề nóng được các đại biểu nêu lên tại nghị trường, trong đó có vấn đề xử lý vi phạm về môi trường còn nhiều bất cập.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, sự bất thường của thời tiết cực đoan và thiên tai sẽ trầm trọng hơn trong tương lai, khiến cho việc dự báo, cảnh báo và quản lý rủi ro càng khó khăn hơn.
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội và ngân sách sáng 5/11, vấn đề phá rừng, lũ lụt tiếp tục là chủ đề thu hút sự tranh luận của nhiều Đại biểu Quốc hội.
Phát biểu tranh luận tại phiên làm việc Quốc hội sáng nay (5/11), đại biểu Dương Trung Quốc cho rằng, doanh nghiệp tham gia xây dựng dự án thủy điện phải đóng trước một khoản tiền coi như phí môi trường để sau này dừng khai thác còn khắc phục.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, thời gian tới, Bộ sẽ làm việc với các địa phương, bộ ngành để tham mưu cho Chính phủ siết chặt quản lý thủy điện nhằm hạn chế thấp nhất tác động tiêu cực của nó tới môi trường và đời sống người dân.
Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ (VARSI) kiến nghị Chính phủ và các bộ ngành tăng phí BOT tại nhiều dự án. Tuy nhiên, đề xuất này đang vấp phải nhiều nghi ngại.
Nhắc đến sai sót trong bộ SGK lớp 1 hiện hành và trách nhiệm của các bên liên quan, nhiều đại biểu Quốc hội, đặc biệt đại biểu ngành giáo dục, đã bày tỏ những quan điểm trái chiều.
Việc phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác hay làm thủy điện, được nhiều đại biểu quan tâm trong phiên họp ngày 3/11, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Sáng 2/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện dự án hồ chứa nước sông Than (Ninh Thuận) và Bản Mồng (Nghệ An).
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu bên cạnh việc chủ động ứng phó với bão số 10, các tỉnh, thành phố cần tiếp tục khắc phục hậu quả đợt mưa lũ và bão số 9 vừa qua.
Người dân miền Trung đang phải gồng mình chống chọi với những trận lũ lụt lịch sử liên tiếp. Nguyên nhân chính được lý giải là do thiên tai, thời tiết ngày càng cực đoan nhưng cũng có ý kiến cho rằng, có phần trách nhiệm của các công trình thủy điện nhỏ.
Tại buổi họp báo thường kỳ Chính phủ tháng 10/2020, Thứ trưởng Bộ TN&MT, Thứ trưởng Bộ Công Thương đã nói về tác động của việc xây dựng thuỷ điện, phá rừng... đến đợt mưa lũ và sạt lở kinh hoàng tại miền Trung.
Không thể phủ nhận những lợi ích kinh tế mà các dự án thuỷ điện vừa và nhỏ mang lại, tuy nhiên trong bối cảnh người dân đang đối mặt với lũ lụt thì vấn đề quy hoạch, xây dựng các thuỷ điện vừa và nhỏ cũng cần đặt ra.
Ngân hàng Thế giới (WB) và Chính phủ Việt Nam mới đây đã công bố báo cáo trong đó đề xuất hàng loạt giải pháp chống thiên tai tại các vùng ven biển của Việt Nam.