Thông qua thiết kế sinh thái hoặc áp dụng mô hình cược tiền đổi vỏ, các công ty có thể làm cho bao bì hoặc sản phẩm tồn tại lâu hơn và ít tạo ra chất thải hơn.
Biến đổi khí hậu đang đặt ra những thách thức to lớn đối với các quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu.
Việc loại bỏ rác thải nhựa cần phải thay đổi, bằng cách chuyển đổi hình thức sử dụng và xử lý. Ngoài ra, các quốc gia cũng cần chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn nhằm tìm cách thiết kế những sản phẩm không tạo ra chất thải hoặc có thể được tái sử dụng.
Nghiên cứu của TS Nguyễn Hoàng Minh đề xuất phương pháp mới nâng cao độ chính xác dự báo lũ hạn ngắn, giải quyết được nhiều điểm yếu của các phương pháp đang được sử dụng phổ biến trên thế giới.
Bằng cách tiêu dùng bền vững và có trách nhiệm hơn, con người có thể giảm thiểu ô nhiễm và lượng khí thải nhà kính phát thải trong quá trình sản xuất các mặt hàng tiêu dùng.
Để tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam gợi mở một số đặc điểm mà Việt Nam cần lưu ý khi tham khảo kinh nghiệm chuyển dịch sang năng lượng tái tạo của nước Đức.
Để khuyến khích các đơn vị kinh doanh và doanh nghiệp sản xuất tốt hơn, các cơ quan công quyền có thể đánh thuế, trợ cấp hoặc miễn thuế cho các sản phẩm có trách nhiệm với môi trường.
Hệ sinh thái rừng hàng ngày âm thầm giúp con người cải tạo môi sinh, cung cấp tài nguyên quý giá, nuôi dưỡng đa dạng sinh học. Nhưng diện tích rừng ở Việt Nam đang cho thấy những dấu hiệu bị tàn phá bởi con người.
Thay vì tìm kiếm câu trả lời về mặt sinh thái trong các sản phẩm dùng một lần, việc sử dụng các đồ vật có thể tái sử dụng là giải pháp tốt hơn để hạn chế việc sản sinh ra chất thải.
Sự gia tăng khối lượng chất thải nhựa ở Việt Nam là điều đáng lo ngại. Theo một nghiên cứu được công bố năm 2015, Việt Nam đứng thứ 4 thế giới trong số các quốc gia thải ra nhiều chất thải nhựa do còn bất cập trong quản lý.
Sự phát triển năng lượng tái tạo theo các chính sách liên quan đã là một thách thức chính sách quan trọng đối với nước Đức để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng trong xã hội Đức.
Nhiều tổ chức quốc tế như Liên minh châu Âu, Liên Hợp Quốc, OECD ủng hộ một hệ thống phân cấp trong quản lý chất thải, trong đó việc giảm thiểu chất thải được coi là ưu tiên hàng đầu.
Mở rộng Luật hỗ trợ điện liên bang, Luật năng lượng tái tạo - EEG của Đức được thực hiện một cách trôi chảy toàn diện từ năm 2001. Cùng với đó các mức giá FIT cũng được thay đổi theo sự cần thiết của quốc gia này.