Thế giới đang phải đương đầu với thách thức lớn khi cần nhiều năng lượng hơn cho sự tăng trưởng nền kinh tế, nhưng đồng thời phải cắt giảm lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính. Thách thức đòi hỏi phải có dạng năng lượng mới mang tính ưu việt hơn.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cảnh báo, những thay đổi sắp tới trong quỹ đạo của Mặt trăng có thể dẫn đến lũ lụt kỷ lục trên Trái Đất trong thập kỷ tới.
Chiều 13/7, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc trực tuyến với Tổng Giám đốc WWF toàn cầu Marco Lambertini về chương trình hợp tác giữa hai bên.
Dự án Bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng VQG Cát Tiên sẽ diễn ra trong giai đoạn 2021 - 2025 với tổng kinh phí 1,23 triệu USD.
Dự án được kỳ vọng sẽ hỗ trợ cơ quan dự báo KTTV Quốc gia một công cụ giám sát, cảnh báo, dự báo có độ tin cậy, hiệu quả, phục vụ công tác dự báo ngập úng đô thị Hà Nội nhanh chóng, kịp thời.
Là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, nơi cung cấp phần lớn giá trị hàng hóa nông sản cho xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, khu vực này đang đứng trước nhiều thách thức lớn, bao gồm cả những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Lần đầu tiên, các nhà lãnh đạo tài chính của G20 (Nhóm các nền kinh tế lớn) đã công nhận định giá carbon là một công cụ tiềm năng để giải quyết biến đổi khí hậu.
Ước tính mỗi năm Việt Nam có hơn 1,8 triệu tấn rác thải nhựa nhựa thải ra ngoài môi trường nhưng chỉ có 27% trong số đó được tái chế. Chính vì vậy vấn đề phát triển kinh tế và ô nhiễm môi trường từ nguồn nguyên liệu này vẫn đang là bài toán cần lời giải.
Theo UBND TP.Đà Nẵng, kế hoạch nhằm đảm bảo tỉ lệ chất thải rắn sinh hoạt được tái chế, tái sử dụng đạt trên 12%. Đồng thời có trên 90% cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và trường học được tuyên truyền, hướng dẫn phân loại rác tại nguồn.
Sự kết hợp giữa công nghệ xử lý phù hợp với mô hình tổ chức quản lý bền vững đã giúp mô hình xử lý nước thải do các nhà khoa học ở Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phát huy hiệu quả và duy trì áp dụng đến hiện nay.
Dự án được thực hiện trong giai đoạn 2021 – 2025 nhằm cải thiện công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng, gắn với cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng vùng đệm.
Theo nhìn nhận của nhiều chuyên gia, nhà quản lý, thì dù Việt Nam có các nguồn điện linh hoạt bổ sung cho hệ thống điện thì việc cắt giảm nguồn năng lượng gió, mặt trời với một tỉ lệ thích hợp là điều không thể tránh khỏi...
Theo ĐBQH khóa XIV Thái Trường Giang, tuyệt đối không làm dự án điện mặt trời nếu gây mất diện tích rừng. Các dự án điện gió chỉ sử dụng một phần đất rừng cũng cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi cấp phép.
Dù đang là đất rừng, chưa được chuyển đổi mục đích nhưng dự án Nhà máy điện gió Chơ Long và Dự án Nhà máy điện gió Yang Trung vẫn đang rầm rộ xây dựng.
Theo chuyên gia Phạm Quang Anh, nếu dự án chặt phá rừng tự nhiên, đào cắt, nổ mìn san gạt trên đầu đỉnh núi quá mức thì mỗi năm đồi núi sẽ sạt trượt, dần bị cuốn trôi bạc màu, vắt kiệt sức sống hệ sinh thái trước biển.
Những năm gần đây, làn sóng đầu tư điện gió đang nở rộ tại nhiều địa phương. Điều đáng nói là nhiều dự án điện gió lại được xây dựng ngay trên đất có rừng tự nhiên.
Ngành điện ở Anh trong lịch sử có sự hiện diện chủ đạo của nhiên liệu than với tỉ trọng điện than đạt cao 65% vào năm 1990, đạt đỉnh 65,8% năm 1991, tiếp theo duy trì ở mức trên 30% cho tận tới năm 2014, nhưng sụt giảm mạnh sau đó, năm 2019 chỉ còn 2,1%.