Đổi mới quy trình công nghệ xử lý rác thải, xóa bỏ dần việc chôn lấp; tham khảo kinh nghiệm đốt phát điện của Nhật Bản, Phần Lan... góp phần tạo môi trường xanh - sạch - đẹp, biến rác thải thành hàng hóa trong nền kinh tế tuần hoàn.
Việt Nam có thể bắt đầu với những hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần trong cửa hàng ăn uống và các cơ sở lưu trú. Lộ trình hướng tới mục tiêu áp đặt lệnh cấm lưu thông các sản phẩm ống hút nhựa, túi nhựa khó phân hủy và hộp đựng thực phẩm từ năm 2026.
UBND TP.Hải Phòng vừa có đề xuất xây dựng Nhà máy sử dụng công nghệ đốt rác thu hồi năng lượng để phát điện với công suất phát điện khoảng 40MW, công suất xử lý 2.000 tấn rác/ngày.
Chương trình “Cây dừa - Vì một Việt Nam xanh” được thực hiện trong 3 năm, bắt đầu từ năm 2022 tại 28 tỉnh thành ven biển; các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa và 6 đảo thanh niên, với mục tiêu trồng ít nhất 100.000 cây dừa.
Việt Nam cấp thiết phải triển khai ngay các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. Ước tính, từ nay đến năm 2040, nhu cầu đầu tư thêm vào các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu có thể lên đến khoảng 6,8% GDP mỗi năm.
Ngay bờ biển cuối con đường Cửa Đại, một bãi cát trải dài ra biển hơn 200 m đang hình thành. Hy vọng hồi sinh "bãi biển đẹp nhất châu Á" đang dần thành hiện thực trong niềm vui khôn xiết của người dân Hội An.
Tiếp nối những thành công từ cuộc thi PlasPics Hunter, Tạp chí Kinh tế Môi trường sẽ bảo trợ truyền thông cho cuộc thi PlastiNovation - "Cuộc thi tìm kiếm mô hình kinh doanh về giảm nhựa".
29 chính phủ đã cam kết hỗ trợ 5,33 tỷ USD cho Quỹ Môi trường toàn cầu trong 4 năm tới. Hành động này nhằm giải quyết đa dạng sinh học và mất rừng, cải thiện hệ sinh thái biển, chống ô nhiễm và giảm tác động của biến đổi khí hậu trong thập kỷ tới.
Mặt trái của việc đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long với cường độ cao đã gây nhiều hệ lụy đối với rừng tự nhiên, nhất là các loại rừng ngập mặn, tràm, phòng hộ.
Dự án dự kiến sẽ thu gom khoảng 620 tấn lon nhôm trong một năm để tái chế và cho ra lon mới, từ đó mang lại nhiều lợi ích cho môi trường, xã hội và quốc gia.
Dự án tái chế tuần hoàn khép kín "Lon – thành – Lon" sẽ góp phần tiết kiệm và bảo vệ được tài nguyên, giảm lượng khí thải carbon, giảm lượng chất thải đi vào bãi rác và tạo ra một môi trường xanh, sạch, đẹp cho Việt Nam.
Ô nhiễm đại dương đang trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu. Kỳ vọng vào chương trình “Làm sạch biển”, trong 5 năm tới môi trường biển Việt Nam có sự thay đổi tích cực, trong lành hơn và sạch đẹp hơn.
Dự án “Khôi phục và quản lý bền vững rừng ven biển khu vực ĐBSCL nhằm tăng khả năng thích ứng với BĐKH” tại 5 tỉnh: Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang, giúp nâng cao vai trò của sáng kiến trồng rừng ngập mặn trong quy hoạch vùng.
Tại COP26, cam kết đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050 đầy trách nhiệm của Việt Nam đã được bạn bè trên thế giới ghi nhận, đánh giá cao. Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2030 sẽ giảm khoảng 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính.
An Phát Holdings đã sản xuất thành công dòng sản phẩm sinh học phân hủy hoàn toàn AnEco gồm túi, dao, thìa, dĩa, ống hút,... thay thế cho túi nilon và các sản phẩm nhựa truyền thống khác.
Việc chuyển đổi nền kinh tế tuần hoàn trong một doanh nghiệp đòi hỏi cả sự thay đổi về nhận thức và hành vi nhằm chuyển dịch hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng xanh và bền vững, bên cạnh lợi ích kinh tế và môi trường.